40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

17
40 CÂU TRC NGHIM - CHĐỀ STNHIÊN Nhn biết: 10 câu tng hp lý thuyết chương I Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng. A. Các phn tca mt tp hợp được viết trong hai du ngoc vuông [ ]. B. Các phn tca mt tp hợp được viết trong hai du ngoc nhn { }. C. Các phn tca mt tp hợp được viết trong hai du ngoc tròn ( ). D. Các phn tca mt tp hợp được viết trong hai du ngoặc kép “ ” . Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng. a n được đọc là: A. a mũ n. B. n mũ a. C. a lũy thừa n. D. Lũy thừa bc n ca a. Câu 3: Ni mi ý ct A và mi ý cột B để được câu trlời đúng. Ct A Ct B 1) a m . a n = A) a bình phương 2) a 2 đọc là B) a m + n 3) a m : a n = C) a lập phương 4) a 3 đọc là D) a m n (a ≠ 0; m ≥ n) Câu 4: Thtthc hiện các phép tính đối vi biu thc không có du ngoc là : A. Nhân và chia Lutha Cng và tr. B. Cng và trNhân và chia Lutha. C. Lutha Nhân và chia Cng và tr. D. Lutha Cng và trNhân và chia. Câu 5: Thtthc hiện các phép tính đối vi biu thc có du ngoc là : A.() {} [] . B.[] {} (). C. () [] {} . D.{} [] () . Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu stnhiên a chia hết cho stnhiên b thì la nói a là ca b, còn b gọi là của a. A. Bi ước. B. Ước ước. C. Ước bi. D. Bi bi. Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng. A. Snguyên tlà stnhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Transcript of 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

Page 1: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương I

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].

B. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.

C. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).

D. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .

Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng.

an được đọc là:

A. a mũ n.

B. n mũ a.

C. a lũy thừa n.

D. Lũy thừa bậc n của a.

Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được câu trả lời đúng.

Cột A Cột B

1) am . an = A) a bình phương

2) a2 đọc là B) am + n

3) am : an = C) a lập phương

4) a3 đọc là D) am – n (a ≠ 0; m ≥ n)

Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :

A. Nhân và chia → Luỹ thừa → Cộng và trừ.

B. Cộng và trừ → Nhân và chia → Luỹ thừa.

C. Luỹ thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.

D. Luỹ thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia.

Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :

A.() {} []→ → .

B.[] {}→ → ().

C. () [] {}→ → .

D.{} [] ()→ → .

Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì la nói a là … của b, còn b

gọi là … của a.

A. Bội – ước.

B. Ước – ước.

C. Ước – bội.

D. Bội – bội.

Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng.

A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Page 2: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.

C. Các số 2; 7; 9; 11; 13; 19 là các số nguyên tố.

D. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.

Tập hợp các ước chung của hai số a và b được kí hiệu là:

A. ƯC(a, b).

B. ƯCNN(a, b).

C. ƯCLN(a, b).

D. BC(a, b).

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.

Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của hai số a và b là:

A. BC(a, b).

B. BCLN(a, b).

C. B(a, b).

D. BCNN(a, b).

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.

Nếu a ⋮ x, b ⋮ x, c ⋮ x thì:

A. x ∈ BC(a, b, c).

B. x ∈ ƯCLN(a, b, c).

C. x ∈ BCNN(a, b, c).

D. x ∈ ƯC(a, b, c).

Nhận biết: 10 suy luận cơ bản.

Câu 11: Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?

A. A 5;6;7;8= . B. ( )A 5;6;7;8 .=

C. A 5;6;7;8.= . D. A 5;6;7;8 .=

Câu 12: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: B | 24 28= x x¥

A. B 25;26;27 .= B. B 24;25;26;27 .=

C. B 25;26;27;28 .= D. B 24;25;26 .=

Câu 13: Cho M = a; 7; b; 8 . Khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. 7 M. B. a M. C. d M. D. 8 M.

Câu 14: Ghép mỗi phép tính ở cột A với lũy thừa tương ứng của nó ở cột B.

Cột A Cột B

5) 33 . 37 E) 35

6) 523 : 519 F) 715

7) 76. 79 G) 310

8) 335 : 330 H) 54

Page 3: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

Câu 15: Giá trị của 43 là:

A. 64.

B. 12.

C. 16.

D. 4

Câu 16: Thực hiện phép tính 24 . 5 – 310 : 39. Ta được kết quả là:

A. 32.

B. 77.

C. 37.

D. 16.

Câu 17: Tìm Ư(24) ?

A. Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; 24}.

B. Ư(24) ={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}.

C. Ư(24) ={0; 24; 48; 72; 96; …}.

D. Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}.

Câu 18: Tìm x biết 12 ⋮ x và x > 3

A. x ∈ {4; 6; 12}

B. x ∈ {1; 2; 3}

C. x ∈ {1; 2}

D. x ∈ {12; 24; 36; …}

Câu 19: Tìm x biết 144 – x = 16.

A. x = 2304.

B. x = 9.

C. x = 160.

D. x = 128.

Câu 20: Tìm BC(4; 6) ?

A. BC(4,6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; …}

B. BC(4,6) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; …}

C. BC(4,6) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; …}

D. BC(4,6) = {1; 2}

Thông hiểu: 16 câu.

Câu 21: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 11 và nhỏ hơn 16

A. A = {12; 13; 14; 15}.

B. A = {12; 13; 14; 15: 16}.

C. A = {11; 12; 13; 14; 15; 16}.

D. A = {13; 14; 15; 16}.

Câu 22: Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “ HOC SINH”

A. P = {H; O; C; S; I; N; H}.

B. P = {H; O; C; S; I; N}.

C. P = {H; C; S; I; N}.

Page 4: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

D. P = {H; O; C; H; I; N}.

Câu 23: Viết tập hợp B = {16;17;18;19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.

A. B = {x ∈ N| 15 < x < 19}.

B. B = {x ∈ N| 15 < x < 20}.

C. B = {x ∈ N| 16 < x < 20}.

D. B = {x ∈ N| 15 < x ≤ 20}.

Câu 24: Kết quả của phép toán 24 -50 ∶ 25 + 13 . 7 là:

A. 100

B. 95

C. 105

D. 80

Câu 25: Giá trị của biểu thức 2[(195 + 35: 7): 8 + 195] – 400 là:

A. 140

B. 60

C. 80

D. 40

Câu 26: Tìm số tự nhiên x, biết: 5(x + 23) = 225

A. 20

B. 21

C. 22

D. 23

Câu 27: Tìm số tự nhiên x, biết (𝑥 − 12) + 56 = 24. 5

A. 36

B. 42

C. 50

D. 10

Câu 28: Tìm số tự nhiên a, b thỏa mãn 2a5b̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ chia hết cho các số 2; 5 và 9

A. a = 1, b = 0

B. a = 2, b = 0

C. a = 0, b = 1

D. a = 0, b = 2

Câu 29: Tìm Ư𝐶 (9; 15)

A. ƯC (9; 15) = {1; 3}

B. ƯC (9; 15) = {0; 3}

Page 5: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

C. ƯC (9; 15) = {1; 5}

D. ƯC (9; 15) = {1; 3; 9}

Câu 30: Cho a ∈ BC(6;8), vậy số a nhận giá trị nào sau đây.

A. 2

B. 12

C. 24

D. 36

Câu 31: Tìm ƯCLN(18,60) :

A. 6

B. 30

C. 12

D. 18

Câu 32: Tìm số tự nhiên lớn nhất biết 56 ⋮ x và 128 ⋮ x.

A. 4

B. 8

C. 16

D. 6

Câu 33: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết: 525 ⋮ a; 875 ⋮ a; 280 ⋮ a.

A. 125

B. 25

C. 175

D. 35

Câu 34: Tìm BCNN(9;24)

A. 54

B. 18

C. 72

D. 36

Câu 35 : Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a ⋮ 18 và a ⋮ 40

A. 360

B. 375

C. 390

D. 400

Câu 36 : Tìm số tự nhiên x biết x ⋮ 5; x ⋮ 6 và 50 < x < 80

A. 50

B. 60

C. 70

D. 90

Page 6: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

Vận dụng: 4 câu.

Câu 37: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, rộng 24m. Người ta chia thành những thửa đất

hình vuông bằng nhau, để mỗi thửa đất đó có diện tích lớn nhất thì độ dài cạnh mỗi thửa đất đó là bao

nhiêu?

A. 8m

B. 24m

C. 12m

D. 6m

Câu 38: Hoa có 48 viên bi đỏ, 30 viên bi xanh và 60 viên bi vàng. Hoa muốn chia đều số bi vào các túi,

sao cho mỗi túi có đủ 3 loại bi. Hỏi Hoa có thể chia vào nhiều nhất bao nhiêu túi mà mỗi túi có số bi

mỗi màu bằng nhau.

A. 6

B. 8

C. 4

D. 12

Câu 39: Hai bạn Tít và Mít thường đến thư viện đọc sách. Tít cứ 9 ngày đến thư viện một lần, Mít 12

ngày một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì

hai bạn lại đến cùng thư viện?

A. 24

B. 27

C. 36

D. 42

Câu 40: Một trường học có khoảng từ 100 đến 150 học sinh khối 6. Khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng,

15 hàng đều vừa đủ. Vậy hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu?

A. 110

B. 120

C. 140

D. 125

ĐÁP ÁN 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

1. B 2. B 3. 4. C 5. C 6. A 7. C 8. A 9. D 10. D

11. D 12. A 13. D 14. 15. A 16. B 17. B 18. A 19. D 20. C

21. A 22. B 23. B 24. C 25. D 26. C 27. A 28. B 29. A 30. C

31. A 32. B 33. D 34. C 35. A 36. B 37. C 38. A 39. C 40. B

3. 1-B; 2-A; 3-D; 4-C.

14. 1-C; 2D; 3-B; 4-A.

Page 7: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

KHỐI 6 – CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN

Câu 1.Trong các hình sau, hình nào là hình vuông?

A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình D

Câu 2.Trong các hình sau, hình nào là hình tam giác đều?

A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình D

Câu 3.Trong các hình sau, hình nào là hình lục giác đều?

A. Hình A

B. Hình B

Page 8: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

C. Hình C

D. Hình D

Câu 4.Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?

A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình D

Câu 5.Trong các hình sau, hình nào là hình chữ nhật?

A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình D

Câu 6.Trong các hình sau, hình nào là hình thang cân?

A. Hình A

B. Hình B

Page 9: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

C. Hình C

D. Hình D

Câu 7.Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình D

Câu 8. Trong hình dưới đây gồm các hình nào?

A. Hình thang cân, hình thoi, tam giác đều

B. Hình thoi, hình thang cân, lục giác đều

C. Tam giác đều, hình thang cân, hình bình hành

D. Hình thoi, hình thang cân, tam giác đều, lục giác đều.

Câu 9. Các biển báo giao thông dưới đây gồm những hình nào?

A. Hình tam giác đều, hình thoi, hình vuông

Page 10: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

B. Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác đều

C. Hình thang cân, hình thoi, hình lục giác đều

D. Hình tam giác đều, hình thoi, hình lục giác đều

Câu 10. Hãy đếm xem hình dưới đây có bao nhiêu hình thang cân, bao nhiêu hình lục giác đều?

A. 6 hình thang cân, 1 hình lục giác đều

B. 5 hình thang cân, 2 hình lục giác đều

C. 6 hình thang cân, 2 hình lục giác đều

D. 6 hình thang cân, 3 hình lục giác đều

Câu 11. Khẳng định nào sau đây không đúng?

Cho hình vuông ABCD, khi đó:

A. Bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DA.

B. Bốn góc bằng nhau và bằng góc vuông.

C. Hai đường chéo bằng nhau: AB = CD

D. Bốn đỉnh A, B, C, D.

Câu 12. Thứ tự các bước để vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 4cm.

(1) Vẽ đoạn thẳng CD dài 4cm

(2) Trên đường thẳng qua C lấy đoạn thẳng CB = 4cm; trên đường thẳng qua D lấy đoạn thẳng DA =

4cm.

(3) Nối hai điểm A và B ta được hình vuông ABCD cần vẽ.

(4) Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và tại D.

A. (1) – (2) – (3) – (4)

B. (1) – (4) – (3) – (2)

C. (1) – (4) – (2) – (3)

D. (1) – (3) – (2) – (4)

Page 11: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

Câu 13. Tam giác ABC đều có cạnh AB = 5cm. Chu vi tam giác ABC là?

A. 10cm

B. 12,5cm

C. 15cm

D. 20cm

Câu 14. Khẳng định nào sau đây sai?

Cho lục giác đều ABCDEF, khi đó :

A. Sáu đỉnh: A, B, C, D, E, F.

B. Sáu cạnh bằng nhau : AB = BC = CD = DE = EF = FA.

C. Sáu góc đỉnh A, B, C, D, E, F không bằng nhau.

D. Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CF.

Câu 15. Khẳng định nào sau đây đúng về hình tam giác đều?

A. 3 cạnh bằng nhau.

B. 4 cạnh bằng nhau.

C. 5 cạnh bằng nhau.

D. 6 cạnh bằng nhau.

Câu 16. Khẳng định sau đúng hay sai?

Hình có sáu cạnh bằng nhau là lục giác đều.

A. Đúng

B. Sai

Câu 17. Khẳng định nào sau đây không đúng về hình chữ nhật?

A. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.

B. Hai cặp cạnh đối diện song song.

C. Bốn góc bằng nhau và bằng góc vuông.

D. Hai đường chéo vuông góc với nhau.

Câu 18. Khẳng định nào sau đây không đúng về hình bình hành ?

A. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.

B. Hai cặp cạnh đối diện song song.

Page 12: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

C. Bốn góc bằng nhau.

D. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Câu 19. Khẳng định nào sau đây không đúng về hình thoi?

A. Bốn cạnh bằng nhau.

B. Hai cặp cạnh đối diện song song.

C. Hai đường chéo bằng nhau.

D. Hai đường chéo vuông góc với nhau.

Câu 20. Khẳng định nào sau đây không đúng về hình thang cân?

A. Hai cạnh đáy song song.

B. Hai cạnh bên bằng nhau.

C. Hai đường chéo bằng nhau.

D. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm.

Câu 21. Chu vi hình chữ nhật có diều dài 32 cm và chiều rộng 20 cm là:

A. 104 cm

B. 24 cm

C. 52 cm

D. 12 cm

Câu 22. Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 12 cm và chiều rộng 8 cm là:

A. 220cm

B. 296cm

C. 240cm

D. 280cm

Câu 23. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 36cm, chiều rộng bằng 1

4 chiều dài. Diện tích của

hình chữ nhật là:

A. 2320cm

B. 290cm

C. 2324cm

Page 13: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

D. 281cm

Câu 24. Một hình chữ nhật có chiều rộng 12cm và chu vi bằng 96cm. Chiều dài của hình chữ nhật là?

A. 36 cm

B. 8 cm

C. 84 cm

D. 48 cm

Câu 25. Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được một khẳng định đúng.

A B

(1) Hình vuông (a) Có 6 cạnh bằng nhau

(2) Hình chữ nhật (b) Có hai cạnh bên bằng nhau

(3) Hình thang cân (c) Có 4 cạnh bằng nhau, bốn góc bằng nhau

(4) Tam giác đểu (d) Có 3 góc bằng nhau

(5) Lục giác đều (e) Có 4 góc bằng nhau, hai cặp cạnh đối bằng nhau

1c; 2e; 3b; 4d; 5a

Câu 26. Một mảnh đất hình vuông có cạnh dài 25m. Chu vi của mảnh đất là?

A. 50m

B. 75m

C. 100m

D. 625m

Câu 27. Một mảnh đất hình vuông có cạnh dài 20m. Diện tích của mảnh đất là?

A. 80m2.

B. 400m2.

C. 500m2.

D. 625m2.

Page 14: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

Câu 28. Một tam giác có đáy 14 cm và chiều cao tương ứng 5cm. Diện tích của tam giác đó là:

A. 235cm

B. 270cm

C. 238cm

D. 230cm

Câu 29. Tính chu vi của tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là 3cm; 4cm và 5cm.

A. 12cm

B. 60cm

C. 35cm

D. 23cm

Câu 30. Một tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có diện tích 260m và cao 6m. Hỏi cạnh ngang của tấm

biển này dài bao nhiêu m?

A. 12m

B. 10m

C. 15m

D. 10m

Câu 31. Cho hình vẽ sau, công thức tính diện tích đúng với hình là?

Page 15: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

A. ( ).

2

a b hS

−=

B.( )

2.

c dS

h

+=

C.

( ).

2

a b hS

+=

( ).

2

c d hS

+=

Câu 32. Một mảnh vườn hình thang có kích thước như hình bên, chu vi của mảnh vườn là ?

A. 26 cm

B. 40 cm

C. 26 cm

D. 23 cm

Câu 33. Một mảnh đất hình bình hành có độ dài một cạnh 20m và chiều cao tương ứng 5m. Diện tích

của mảnh đất trên là?

A. 100m.

B. 100m2.

C. 50m2.

D. 10m2.

Câu 34. Một mảnh đất cho kích thước như hình vẽ. Chu vi của hình bên là:

A. 16cm .

B. 20cm .

C. 24cm .

D. 26cm .

Câu 35. Trong các câu sau, câu nào là hình có diện tích lớn nhất?

A. Hình vuông có cạnh 5cm .

B. Hình chữ nhật có chiều dài 5cm và chiều rộng 4cm .

C. Hình bình hành có diện tích 220cm .

Page 16: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

D. Hình thoi có độ dài các đường chéo là 10cm 6cm, .

Câu 36. Người ta cần xây tường rào cho một khu vườn như hình bên. Mỗi mét tường rào tốn 250 nghìn

đồng. Cần bao nhiêu tiền để xây tường rào?

A. 27 500 000 đồng

B. 150 000 000 đồng

C. 13 750 000 đồng

D. 600 nghìn đồng.

Câu 37. Nhà Bạn Mai có một vườn Hoa mặt trời hình chữ nhật rất đẹp. Bạn đo được chiều dài là 5m,

chiều rộng là 2m. Hỏi diện tích khu vườn đó là bao nhiêu?

A. 20 m2

B. 7 m2

C.10 m2

D. 40 m2

Câu 38. Cô Xuân dự tính trồng rau trên một miếng đất hình vuông có cạnh dài 4m, để tiện trồng và

chăm sóc sau khi trừ lối đi xung quanh, cô còn lại một miếng đất hình vuông có cạnh 3m. Hỏi diện tích

lối đi là bao nhiêu?

A.16m2

B. 9m2

C. 21m2

D. 7m2

Page 17: 40 CÂU TRẮC NGHIỆM - CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN

Câu 39. Cuối năm thu hoạch cà chua cứ trung bình trên 1m2 chú Nông bán được 50 000 đồng. Hỏi cả

khu vườn chú bán được bao nhiêu? Biết khu vườn đó là hình chữ nhật có chiều dài là 100m, chiều rộng

là 50m.

A. 50 000 000 đồng

B. 2 500 000 đồng

C. 250 000 000 đồng

D. 25 000 000 đồng

Câu 40. Ông An xây bờ rào xung quang miếng đất trồng cây cảnh hình bình hành như hình vẽ. Biết

mỗi mét tường rào tốn 110 ngàn đồng. Hỏi ông xây xong bờ rào tốn bao nhiêu tiền?

A. 4 400 000 đồng

B. 2 860 000 đồng

C. 8 800 000 đồng

D. 400 000 đồng