35 kngt 2013 new

371
10/29/22 communication in nursing 2011 1 ĐIỀU DƯỠNG GIAO TIẾP COMMUNICATION IN NURSING

description

PNTMU HCMC Vietnam

Transcript of 35 kngt 2013 new

Page 1: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 1

ĐIỀU DƯỠNG GIAO TIẾP

COMMUNICATION IN NURSING

Page 2: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 2

Page 3: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 3

[email protected]://vn.360plus.yahoo.com/thanh_ngvbsn

Page 4: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 4

MỤC TIÊUGiải thích được những yếu tố quyết định sức khỏeTrình bày được khái niệm hành vi sức khỏePhân tích được các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến

hành vi sức khỏe Trình bày được các mô hình lý thuyết giải

thích và dự đoán quá trình thay đổi hành vi Trình bày được các điều kiện tiên quyết của quá

trình thay đổi hành vi và các chiến lược can thiệp phù hợp theo từng giai đoạn thay đổi hành vi.

Page 5: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 5

Page 6: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 6

Page 7: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 7

YẾU TỐ SINH HỌC, DI TRUYỀN DỊCH VỤ Y TẾ:

Trạm Y tế Bệnh viện huyện, tỉnh, thành phố Đội ngũ cán bộ chuyên môn Phương tiện, thuốc men Tiếp cận dịch vụ Chi phí điều trị, giá thuốc… ...

HÀNH VI/ LỐI SỐNG CÁ NHÂN

Page 8: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 8

MÔITRƯỜNGMôi trường thiên nhiên:

nhiệt độ, ánh sáng, không khí, nước, thiên tai...

Môi trường xã hội, kinh tế, văn hóa, luật pháp: nhà ở, nơi làm việc, điều kiện sống, thu nhập, quan hệxã hội, tập quán, phong tục, qui định, chính sách...

Page 9: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 9

Hành vi là gì?Hành vi là cách ứng xử/ phản ứng của con

người đối với con người, sự vật, sự kiện, hiện tượng trong một hoàn cảnh, tình huống cụ thể.

Hành vi con người hàm chứa các yếu tố nhận thức, kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị xã hội, hành động cụ thể của con người. Các yếu tố nầy thường đan xen, liên kết chặt chẽ với nhau, khó có thể phân tách rõ ràng.

Page 10: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 10

Hành vi SK là gì?

Hành vi sức khỏe là “những thuộc tính cá nhân như niềm tin, sự mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức, và kinh nghiệm; những đặc điểm về tính cách bao gồm tình cảm, cảm xúc; các loại hình hành động và thói quen có liên quan đến sự duy trì, phục hồi, và cải thiện sức khỏe.“

Gochman (1982) Hành vi sức khỏe là hành vi của con người có liên quan

đến việc tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe, hoặc liên quan đến một vấn đề sức khỏe nhất định.

Ví dụ: hành vi tập thể dục buổi sáng, hành vi về dinh dưỡng, về vệ sinh môi trường...

Page 11: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 11

Hành vi sức khỏe có khi rõ ràng, công khai, có thể quan sát được như hút thuốc lá, có khi là những trạng thái cảm xúc như thái độ đối với việc dùng mũ bảo hiểm khi đi xe máy...

Hành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe như: uống nước đun sôi, ôi,tập thể dục đều đặn,không hút thuốc lá...

Page 12: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 12

Page 13: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 13

Hành vi không lành mạnh, có hại cho sức khỏe như: uống nhiều bia, rượu; uống nước lã; hút thuốc lá; quan hệ tình dục không an toàn, tiêm chích ma túy...

Page 14: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 14

Các yếu tố tác độngThời gianTiền và các nguồn lực vật chất Đòi hỏi các kỹ năng đặc biệt Dịch vụ y tế phù hợp và có thể tiếp cận

được

Page 15: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 15

Page 16: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 16

Page 17: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 17

Những yếu tố tiền đề (Predisposing factors)

Kiến thức: bắt nguồn từ sự học tập, trải nghiệm.

Niềm tin: chắc rằng một sự kiện, quan điểm là đúng, là có thật mặc dù có thể không đúng, không thật.

Thái độ: thể hiện một phản ứng, quan điểm của cá nhân đốI với một người, sự kiện, quan điểm nào đó.

Page 18: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 18

Những yếu tố tạo điều kiện/ hạn chế (Enabling factors) là những ảnh hưởng từ: Điều kiện sống, nhà ở, việc làm, thu nhập,

nguồn lực hiện có, qui định, luật pháp...

Là các yếu tố liên quan đến các chương trình, dịch vụ, nguồn lực nói chung có thể tác động đến sự thay đổi,thực hiện và duy trì hành vi cá nhân

Page 19: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 19

Chuẩn mực xã hội: là giá trị, chuẩn mực được cộng đồng xã hội coi là đẹp và có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày.

Yếu tố văn hóa chuẩn mực cá nhân: Nhóm yếu tố này quyết định cách ứng xử của chúng ta, cho ta những suy nghĩ, những cảm xúc đối với thế giới xung quanh.

Page 20: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 20

Những yếu tố tăng cường (Reinforcing factors) là những ảnh hưởng, tác động từ: Người thân trong gia đình: cha, mẹ, ông, bà... Bạn bè,đồng nghiệp thầy, cô giáo những người đứng đầu ở địa phương, những vị lãnh

đạo,những chức sắc tôn giáo...

Con người thường có xu hướng nghe và làm theo những gì mà những người có uy tín, quan trọng đối với họ đã làm.

Page 21: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 21

Sự hiểu biết đúng các yếu tố ảnh hưởng, lý do dẫn đến một hành vi nào đó sẽ giúp chúng ta lựa chọn những phương pháp giáo dục, những giải pháp can thiệp thích hợp cho một vấn đề sức khỏe, cũng như xây dựng được những chính sách, tạo ra được môi trường hỗ trợ hiệu quả cho sự duy trì bền vững những hành vi có lợi cho sức khỏe.

Page 22: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 22

Page 23: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 23

Page 24: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 24

Page 25: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 25

Page 26: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 26

Page 27: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 27

Page 28: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 28

Page 29: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 29

Page 30: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 30

Page 31: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 31

Page 32: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 32

Page 33: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 33

Page 34: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 34

Page 35: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 35

Page 36: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 36

Page 37: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 37

Page 38: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 38

Page 39: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 39

Page 40: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 40

Page 41: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 41

Page 42: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 42

TÂM LÝ Y HỌC – TÂM LÝ GIAO TIẾP

Những quy luật tâm lý xã hội trong giao tiếp

Page 43: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 43

TÂM LÝ HÀNH VI TRONG GIAO TIẾP

Page 44: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 44

TÂM LÝ HÀNH VI TRONG GIAO TIẾP

1 Các hiện tượng tâm lý

2Những vấn đề tâm lý

trong giao tiếp

3 Văn hóa trong giao tiếp

4

Page 45: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 45

1. Các hiện tượng tâm lýTâm lý

_ Tâm lý người là sự phản ánh khách quan vào não. Hay nói cách khác tâm lý người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.

_ Tâm lý định hướng cho mọi hoạt động, nhận thức của con người, nó thúc đẩy hành vi, cách ứng xử của con người trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.

Tâm lý là sản phẩm của hoạt động giao tiếp vì thế cần phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp hài hòa để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý người.

Page 46: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 46

Tâm lý_ Nhận thức cảm tính: bao gồm tri giác và cảm giác._ Nhận thức lý tính: bao gồm tư duy và tưởng tượng.

Page 47: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 47

Con người:_ Kiểu 1: Nội dung tốt – Hình thức xấu.

_ Kiểu 2: Nội dung xấu – Hình thức xấu.

_ Kiểu 3: Nội dung xấu – Hình thức có vẻ tốt.

_ Kiểu 4: Nội dung tốt – Hình thức chưa tốt.

Page 48: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 48

Con người:_ Khí chất linh loạt.

_ Khí chất nóng nảy.

_ Khí chất ưu tư.

_ Khí chất điềm tĩnh.

Page 49: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 49

Nhu cầu:Nhu cầu là biểu hiện của xu hướng mặt

nguyện vọng, ước muốn của con người trước cuộc sống.

Nhu cầu bao gồm 2 nhóm chính:

Nhu cầu tự nhiên.

Nhu cầu xã hội.

Page 50: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 50

Những bài tập tình huống:1. Bạn sẽ xử sự như thế nào khi bố mẹ bạn đọc nhật ký của bạn?2. Khi bất đồng ý kiến với bố mẹ, bạn sẽ làm gì? Cách giải bày với bố

mẹ bạn ra sao?3. Bạn sẽ giải bày ra sao khi giáo viên hiểu sai về mình?4. Trong lớp học, khi không vừa ý với thầy cô, bạn sẽ sử dụng cách

ứng xử nào? Vì sao? Bạn sẽ làm những gì?5. Bạn mình hay xấu hổ và ít nói, bạn sẽ có cách giao tiếp như thế nào

với đối tượng đó?6. Khi giao tiếp với những người bạn có tính mặc cảm, tự ti, bạn sẽ

làm gì?7. Giao tiếp với 2 đối tượng, một khác giới có cảm tình và một khác

giới không có cảm tình. Bạn sẽ ứng xử như thế nào?8. Khi giao tiếp với bề trên cố chấp thì bạn sẽ có cách giao tiếp như thế

nào?9. Lần đầu tiên bạn bất ngờ tiếp một đối tác làm việc, bạn sẽ làm gì để

có cách ứng xử phù hợp với đối tượng đó.

Page 51: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 51

Những bài tập tình huống:

10. Trong lần đầu tiên bạn được phỏng vấn, bạn sẽ ứng xử như thế nào khi bạn bế tắc trước câu hỏi?

11. Khi giám khảo vấn đáp không hợp tính cách với mình, bạn sẽ làm gì?

12. Trong trường hợp một khách hàng khó tính đòi gặp trực tiếp sếp, bạn sẽ xử lý và thuyết phục như thế nào?

13. Trong cuộc sống, đôi khi bạn sẽ gặp những người có tính cách khác mình, bạn sẽ giao tiếp như thế nào?

14. Bạn là một người năng động, hoạt bát. Bạn phải làm việc với một người trầm tư, ít nói. Bạn sẽ giao tiếp như thế nào?

15. Khi khách hàng là người nóng tính và ghê gớm, bạn sẽ xử lý sao khi họ không hài lòng với dịch vụ của công ty bạn?

Page 52: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 52

Thuyết cấp bậc nhu cầu của A. Maslow

Nhu cầu tự hoàn thiện

Nhu cầu được tôn trọng

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu bậc thấp

55

Bậc 4Bậc 4

Bậc 3Bậc 3

Bậc 2Bậc 2

Bậc 1Bậc 1

Page 53: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 53

2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp_ Sự ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình giao tiếp: Mọi hoạt động trong quá trình giao tiếp đều tác động đến

nhau, ảnh hưởng và gây ra sự biến đổi về mặt tâm lý.

+ Sự truyền đạt thông tin nhằm làm thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu và mở rộng kiến thức.

+ Sự truyền tin tạo nên nhiều hiện tượng tâm lý tác động đến hành vi của con người.

+ Tâm lý của một người trong tập thể lan sang những người khác.

Sự ảnh hưởng tâm lý có tác động tích cực hay tiêu cực đến hành vi của mỗi cá nhân và phụ thuộc vào diễn biến tâm lý của tập thể.

Page 54: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 54

_ Sự hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp:

Là quá trình nhận thức những hành vi tác động và ảnh hưởng từ tâm lý của mỗi cá nhân.

Phụ thuộc vào quá trình ngôn ngữ và hoạt động của con người.

Các quan điểm, cá tính, xu hướng, trình độ, vị trí trong xã hội của con người có tác động lớn trong quá trình nhận thức và đánh giá sự hiểu biết lẫn nhau.

Page 55: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 55

_ Phân loại đối tượng giao tiếp: Phân loại đối tượng theo Toropov:

+ Người thợ săn: là tuýp người thường tìm các lỗi nghiêm trọng đang tìm ẩn. Họ rát giỏi trong việc đi sâu phân tích và uốn nhắn trục trặc.

+ Người kiểm lâm: là những người rất nghiêm túc trong công việc. Họ luôn làm việc hết mình và có cường độ làm việc cao.

+ Vị giáo sư: Là người hòa hợp trong nhóm, luôn tập trung trong công việc. Luôn chủ động giúp người khác tránh sai phạm.

+ Người cổ động: thích giao lưu với người khác, ưa thích giảng giải cặn kẽ cho người khác nghe. Thích nói chuyện và hòa đồng.

Page 56: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 56

_ Phân loại đối tượng giao tiếp: Phân loại đối tượng theo Jendon, Kretschemer và K.Levy:

+ Người gầy: phản ứng nhanh nhưng cử chỉ lúng túng. Giọng nói yếu ớt, nhạy cảm. Họ có khả năng kiềm chế tốt, hay phân tích, mổ xẻ những nội tâm, tình cảm kín đáo, thiên về hoạt động trí óc.

+ Người béo: phản ứng chậm nhưng tính hồ hởi, thân thiện. Họ là những người tốt bụng, có tài quyết đoán, thích cái thực tế, cụ thể và không kiên trì hay tư duy trừu tượng.

+ Người cơ: Tâm lý phản ứng mạnh mẽ, nhanh gọn, dứt khoát. Họ luôn thẳng thắn, thích rèn luyện. Thích quyền lực, hay ghen tuông và hành động mạnh mẽ khi gặp khó khăn.

Page 57: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 57

_ Phân loại đối tượng giao tiếp: Phân loại đối tượng theo Khổng Tử:

+ Người tiểu nhân: Thường không thích học hỏi nhưng muốn đạt kết quả tốt. Tham lam, nhỏ nhặt, ích kỷ và không làm được việc lớn.+ Người quân tử: tuýp người đề cao việc học. Ham học hỏi và rèn luyện. Có nhận thức cao và thẳng thắn, ngay thẳng. Tuy nhiên họ hơi cố chấp.+ Người thánh nhân: Là những người thông minh. Sống theo khuynh hướng chuẩn mực đạo đức xã hội. Biết chấp nhận cái sai của người khác.

Page 58: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 58

3 Văn hóa trong giao tiếp:

_ Người Châu Âu: Thường bắt tay, ôm hôn ngay từ lần đầu gặp mặt

nhưng họ lại rất kỵ hình thức đụng chạm vào người, đặc biệt là cùng giới.

Đề cao sự tôn trọng và lịch sự với phụ nữ. Có thói quen xếp hàng, không lấn chiếm vị trí của người khác nơi công cộng.

Việc trao danh thiếp, xưng rõ họ tên, công việc là quan trọng.

Luôn có thái độ cởi mở, thẳng thắn và có chừng mực. Thường nhìn thẳng vào người đối diện khi tiếp xúc.

Người Châu Âu không thích hỏi sâu vào đời tư, gia đình ngay khi mới lần đầu gặp mặt.

Page 59: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 59

_ Người Trung Đông: Vì có sự phân biệt giới tính rõ rệt nên thường đàn

ông có thể tiếp xúc cơ thể khi chào hỏi. Người phụ nữ và đàn ông đứng cách xa nhau. Nam giới phải đưa tay ra trước.

Sử dụng tay phải khi biểu lộ sự quan tâm, sinh hoạt và giao tiếp với người khác.

Page 60: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 60

_ Người Châu Á: Thường cúi đầu chào hoặc mỉm cười và nói tiếng

chào ai đó. Thường có xu hướng giấu cảm xúc nên hầu như

không nói thẳng mà thể hiện cử chỉ, động tác nếu không có sự hài lòng.

Có khoảng cách đứng gần hơn người Châu Âu. Thường có sự cởi giày, dép trước khi vào nhà vì

quan niệm giày dép là một vật dơ bẩn. …

Page 61: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 61

Giải quyết tình huống:

H. là ĐDV tại một BV. Một buổi sáng khi đến nơi làm cô phát hiện thấy T., ĐDV hành chính, đang chơi trò chơi trên máy tính mặc dù BV nghiêm cấm việc nầy trong giờ làm việc.

13/04/23

Page 62: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 62

Câu hỏi:

Nếu bạn là H., bạn sẽ nói với T. như thế nào?

13/04/23

Page 63: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 63

Phân tích

Câu hỏi nghiêm khắc:

« Tại sao anh lại vi phạm nội quy của BV về việc nầy trong giờ làm việc, T.? »

13/04/23

Page 64: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 64

Một mệnh lệnh: « Hãy tắt ngay trò chơi đi, T.»

Một tuyên bố: «Tôi đã nhìn thấy anh vi phạm trong giờ làm việc. Việc này trái quy định của BV»

13/04/23

Page 65: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 65

Một thông điệp bằng văn bản: H. có thể không nói gì nhưng thay vào đó, cô gửi cho T. một thông báo ngắn hoặc dán thông báo nhắc nhở mọi người không vi phạm nội quy trong giờ làm việc

Page 66: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 66

Một câu hỏi quan tâm cùng sự đụng nhẹ vào người T.: « Mọi việc đều ổn chứ? Anh thường

không chơi trò chơi trong giờ làm việc cơ mà! »

13/04/23

Page 67: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 67

Vai trò của xúc giácKhi bạn chạm vào ai đó một cách ân

cần, chính cơ thể bạn cũng có nhiều thay đổi: Mức độ hormone căng thẳng giảm, hệ thần kinh thư thái, khả năng miễn dịch mạnh hơn và trạng thái cảm xúc cũng cải thiện.

Những người khôn ngoan nói rằng: nếu bạn không ôm 7-8 người mỗi ngày thật chu đáo, bạn sẽ bị bệnh.

Page 68: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 68

1. Quy luật về cảm giác, tri giác, tình cảm, cảm xúc

Page 69: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 69

Quy luật ngưỡng cảm giác

Ngưỡng cảm giác: là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác

Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa vẫn gây ra được cảm giác

Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác

Page 70: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 70

Quy luật thích ứng của cảm giác

Một kích thích nếu tác động liên tục vào giác quan một cách đơn điệu thì cảm giác về kích thích đó yếu dần đi và có thể mất hẳn.

=> Quy luật của sự không thỏa mãn

Page 71: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 71

Quy luật tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác

Các cảm giác luôn tác động lẫn nhau, ảnh hưởng qua lại, chi phối lẫn nhau.

Page 72: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 72

Các quy luật về tri giácQuy luật tổng giác: hình ảnh tri giác

về sự vật phụ thuộc vào nội dung đời sống tâm lí con người, vào đặc điểm nhân cách của con người.

Ảo giác là sự tri giác cho ta hình ảnh không đúng về sự vật trong một số trường hợp.

Page 73: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 73

Page 74: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 74

Page 75: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 75

Page 76: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 76

Page 77: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 77

Các quy luật của tình cảmQuy luật thích ứng: chai dạn trong tình cảm.Quy luật “tương phản”: tình cảm này yếu có thể

làm nảy sinh tình cảm khácQuy luật “pha trộn”: giận mà thươngQuy luật “di chuyển”: giận cá chém thớt, nhìn kỷ

vật nhớ người xưa…Quy luật “lây lan”: vui lây, buồn lây, đồng cảm.Quy luật về sự hình thành tình cảm: Tình cảm

được hình thành từ cảm xúc

Page 78: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 78

Quy luật của cảm xúc

1. Cảm xúc là 1 loại virút của tinh thần, chúng ta là người tạo ra nó, bị lây nhiễm và chịu tác động bởi nó.

2. Không một loại xúc cảm tình cảm nào có thể tồn tại mãi ở một trạng thái cả: có giai đoạn cao trào, có giai đoạn lắng xuống.

Page 79: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 79

Gieo cảm xúc gặt hành viGieo hành vi gặt thói quenGieo thói quen gặt tính cáchGieo tính cách gặt số phận

Page 80: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 80

CHỈ SỐ CẢM XÚC QUYẾT ĐỊNH 80%

SỰ THÀNH CÔNG VÀ HẠNH PHÚC CỦA MỖI NGƯỜI.

Page 81: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 81

Chỉ số thông minh xúc cảm(EQ): gồm 4 cấp độ:

Nhận biết cảm xúcHiểu được cảm xúc Tạo ra cảm xúcQuản lý cảm xúc

Page 82: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 82

Sự bền vững của tình bạn, tình yêu, tình cha con, tình đồng nghiệp… phụ thuộc vào

số lượng và chất lượng các cảm xúc tốt mà một cá nhân tạo ra hay nhận được từ đối tượng của mình.

Page 83: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 83

Lòng khoan dungBạn có sức mạnh để khoan dung chịu đựng bất kỳ

ai và bất kỳ tình huống nào. Nhưng sự khoan dung không phải là âm thầm chịu đựng đau khổ. Nó có nghĩa là vượt lên khỏi những cảm xúc khó chịu của bản thân và trao cho bất kỳ người nào bạn tha thứ một món quà.

Hãy trao thời gian, sự quan tâm, chăm sóc, sự hiểu biết, tình thương – tất cả là những món quà, mà một cách nghịch lý, bạn cũng nhận được trong quá trình cho đi. Và khi bạn làm như thế, bạn sẽ trải nghiệm được lòng quý trọng bản thân và sức mạnh nội tâm tăng lên. Theo cách này, bạn có thể biến khoan dung thành sức mạnh.

Page 84: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 84

2. Quy luật:

“Biết người biết ta trăm trận trăm thắng”

Page 85: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 85

Trò chơi: Bạn là ai?

2 người nói chuyệnGiới thiệu trước lớp: bạn mình là ai?

Bạn em là người như thế nào?Tính cáchƯu điểm…

Thời gian cho 2 người giới thiệu về nhau: 2 phút

Page 86: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 86

Biết mình là ai?

GIÁ TRỊ

Page 87: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 87

CATMIRROR

Page 88: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 88

Biết người ?

Họ là ai?Họ có gì?Họ cần gì?Họ muốn gì?Họ thích gì?…..

Page 89: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 89

Tháp nhu cầu của MASLOW

Nhu cầu tự khẳng định

Nhu cầu tình cảm

Nhu cầu được thừa nhận

Nhu cầu an toànNhu cầu sinh tồn

Page 90: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 90

3. Quy luật: QL tương thích

Thế giới bên ngoài phản ánh thế giới nội tâm và tương thích với chiều hướng tư duy chủ đạo của bạn.

Page 91: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 91

TÂM SINH TƯỚNG

Page 92: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 92

CUỘC SỐNG LÀ NHỮNG GÌ BẠN TẠO RAMột cậu bé cùng bố dang đi dạo trên núi. Chẳng

may cậu bé vấp ngã cậu bé rất đau nên gào ầm nên: AAAhhhh!!!

Thật ngạc nhiên, cậu bé nghe thấy tiếng nhại lai đâu đó giữa những ngọn núi: AAAhhhhh!!!!

Tò mò cậu bé lại hét: ”Ai đấy?”.Cú tiếng trả lời: Ai đấy?Rất tức giận với câu trả lời đó, cậu bé gào toáng

lên: ”Đồ nhát gan !”.Và cậu một lần nữa, lại nhận câu trả lời: ”Đồ nhát

gan”.Cậu bé mếu máo nhìn bố và hỏi: ”Chuyện gì thế

bố?”.Ông bố mỉm cười và nói : “Con trai con chú ý này”.

Page 93: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 93

Rồi ông hét to: “Tôi rất yêu quý bạn”.Một giọng trả lời :”Tôi rất yêu quý bạn”.Ông bố lại kêu lên: “Bạn tuyệt vời lắm”.Và giọng nói đáp lại :” Ban tuyệt vời lắm”.Cậu bé ngạc nhiên, nhưng không hiểu gì cả. Ông bố giải

thích:Ngưòi ta gọi đó là “tiếng vọng” nhưng thực sự đó là cuộc

sống. Nó trả lại tất cả nhưng gì con nói hoặc làm. Cuộc sống của chúng ta đơn giản là sự phản chiếu hành động của chúng ta. Nếu con muốn có nhiều sự yêu thương trên kháp thế giới, hãy tạo sự yêu thương ngay chính con tim con. Mối quan hệ này có thể áp dụng với mọi thứ, mọi mặt của cuộc sống. Cuộc sống sẽ trả lại cho con tất cả những gì con cho nó”.

Page 94: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 94

Hầu như tâm lý mọi người đều nghĩ rằng các vấn đề trong cuộc sống của họ là do người khác và hoàn cảnh bên ngoài gây ra. Chúng ta muốn người khác thay đổi nhưng lại không muốn thay đổi bản thân mình.

Page 95: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 95

Sau một ngày làm việc, học tập, tôi trở về nhà trong lòng vẫn còn rất bực tức vì hôm nay tôi đã bị sếp khiển trách về đến nhà tôi đã rất mệt nhưng nhà cửa ngổn ngang với vết bẩn, quần áo, chén bát, đồ dùng bày ra khắp nhà. Lúc đó chồng tôi đang cho con ăn tối, tôi sẵng giọng “sao anh không dọn nhà đi hả?”Chồng tôi không nói gì đến tôi nhưng lại quát cô con gái “có ăn lẹ lên không?Ba đánh cho bây giờ?” Cô con gái òa khóc. Tôi lại quát to hơn “thì anh cứ để nó ăn một mình chứ đâu phải ngồi lỳ ở đấy mà nó ăn cho”.Chồng tôi bỏ chén cơm và mặc tôi nói gì anh ấy đi ra khỏi nhà cho đến 10h mới về. Còn tôi phải dọn dẹp và cho con ăn trong sự bực tức không biết nói cùng ai.

Bạn sẽ không cư xử như tôi chứ? Nếu tôi khôn khéo hơn thì hôm ấy tôi không mệt đến vậy mà còn được chồng giúp.

Câu chuyện của 1 sinh viên

Page 96: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 96

Tích Cực hay Tiêu Cực – Hai Mặt của Thái Độ

“If you think you can, you can

If you think you can’t, you can’t”

Page 97: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 97

4. Quy luật: 7% - 38% - 55%.

Albert Mehrabian

Giáo sư tâm lý học

Page 98: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 98

Câu hỏi: các anh chị hãy chọn 7% - 38%- 55% cho các nội dung sau:

Ngôn từ: ? %Giọng nói: ?%Hình ảnh: (ngôn ngữ cơ thể): ?%

Page 99: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 99

Sức mạnh của thông điệp

Page 100: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 100

Nụ cười

Nụ cười chân thành, thân thiết là dầu bôi trơn tốt nhất cho mọi mối quan hệ.

Đôi mắt biết cười sẽ làm xúc động nội tâm người khác.

Nụ cười giống như mặt trời, có thể tạo ra cho người khác nhiệt lượng và sự ấm áp.

Page 101: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 101

Trò chơi : Chiếc nón kỳ diệu

Đây là một thái độ rất quan trọng khi giao tiếp”

Ô chữ gồm 8 chữ cái

T Ô GNN T R Ọ

Page 102: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 102

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia tích cực của mọi người!

Page 103: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 103

Page 104: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 104

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Page 105: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 105

SƠ ĐỒ THUYẾT PHỤC

Page 106: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 106

Page 107: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 107

MỤC TIÊU CỦA GIAO TIẾP

Giúp người nghe hiểu những dự định của chúng ta

Có được sự phản hồi từ người ngheDuy trì mối quan hệ tốt đẹp với người ngheTruyển tải được những thông điệp. Quá

trình này có khả năng bị mắc lỗi do thông điệp thường được hiểu hoặc dịch sai đi bởi 1 hay nhiều hơn những thành phần khác tham gia vào quá trình này.

Page 108: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 108

Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn sẽ không phản ánh được những cái đó của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những rào cản trên con đường đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong sự nghiệp.

Page 109: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 109

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH:

Sender: Người gửi thông điệp Message: Thông điệp Channel: Kênh truyền thông điệp Receiver: Người nhận thông điệp Feedback: Những phản hồi Context: Bối cảnh

Page 110: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 110

Page 111: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 111

Người gửi...

Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo được cho mình sự tin tưởng. Trong lĩnh vực điều dưỡng , điều này bao gồm việc thể hiện những hiểu biết của bạn về chủ đề, người tiếp nhận và bối cảnh truyền đạt thông điệp.

Bạn cũng phải biết được người tiếp nhận của mình (những cá nhân hay nhóm người mà bạn muốn truyền đạt thông điệp của mình tới). Việc không hiểu người mà mình sẽ truyền đạt thông điệp tới sẽ dẫn đến việc thông điệp của bạn có thể bị hiểu sai.

Page 112: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 112

Thông điệp...Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay các hình

thức khác đều bị chi phối bởi giọng điệu của người truyền đạt thông điệp, tính căn cứ của lý luận, những gì được giao tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng như phong cách giao tiếp riêng của bạn.

Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong đó, yếu tố trí tuệ để chúng ta có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để chúng ta có thể có những cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành động.

Page 113: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 113

Kênh truyền đạt thông điệp...

Các thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì bằng cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo.

CÓ HAI KÊNH CHÍNHKênh giao tiếp chính thức (formal

communication networks)Kênh giao tiếp không chính thức (informal

comm. networks)

Page 114: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 114

Kênh giao tiếp chính thức

Từ cấp trên xuống cấp dưới (downward): hướng dẫn công việc, quan hệ công việc, quy trình, phản hồi, …

Từ cấp dưới lên cấp trên (upward): báo cáo, đề nghị, …

Giữa các đồng nghiệp (horizontal): hợp tác, giải quyết công việc, chia sẻ thông tin, thực hiện báo cáo, …

Page 115: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 115

Kênh giao tiếp không chính thức

Các chức năng của kênh giao tiếp không chính thức:Xác nhận thông tin;Mở rộng thông tin; Lan truyền thông tin; Phủ nhận thông tin; Bổ sung thông tin.

Page 116: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 116

Người nhận thông điệp...Những thông điệp sau đó được truyền đạt đến

người nhận. Không nghi ngờ gì là bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi.

Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng tham gia vào quá trình này với những ý tưởng và tình cảm có thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó.

Để thành công, bạn cũng nên nghiên cứu trước những yếu tố này để hành động một cách hợp lý.

Page 117: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 117

Những phản hồi...

Người tiếp nhận sẽ có những phản hồi, bằng lời hay các hình thức khác đối với thông điệp của bạn.

Hãy chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi nó thể hiện rõ ràng nhất việc người tiếp nhận thông điệp có hiểu chính xác thông điệp của bạn hay không.

Page 118: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 118

Bối cảnh...

Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là bối cảnh.

Nó có thể bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay rộng hơn là nền văn hóa (ví dụ như văn hóa nơi làm việc, văn hóa quốc tế, vv.).

Page 119: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 119

GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ

Giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm từ 55-65%

Giao tiếp ngôn ngữ chỉ chiếm khoảng 7%

Sự kết hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ chiếm khoảng 38%

Page 120: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 120

Đặc điểm của giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp phi ngôn ngữ luôn có giá trị giao tiếp cao

Hành vi phi ngôn ngữ mang tính mơ hồ Giao tiếp phi ngôn ngữ chủ yếu biểu lộ

thái độ Phần lớn hành vi phi ngôn ngữ phụ

thuộc vào văn hóa

Page 121: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 121

Các hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ

Giọng nóiDiện mạoNụ cười Nét mặt và ánh mắtĐiệu bộ và cử chỉKhoảng cách và không gian Thời gianCơ sở vật chất

Page 122: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 122

Giọng nói:Độ cao thấpNhấn giọngÂm lượngPhát âmTừ đệmNhịp điệu (trôi chảy-nhát gừng)Cường độ (to-nhỏ)Tốc độ (nhanh-chậm)

VD: Tôi sẽ tăng lương cho anhTôi sẽ tăng lương cho anhTôi sẽ tăng lương cho anh

Page 123: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 123

Phối hợp giao tiếp ngôn ngữ - phi...

Giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ ít khi tách rời nhau, mà thường bổ sung cho nhau.

Giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ phối hợp với nhau tạo ra hiệu quả cao nhất.

Khi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ trái ngược nhau => điều gì quyết định ý nghĩ của thông điệp?

Page 124: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 124

CÁC LOẠI HÀNH VI GIAO TIẾP1. Rụt rè, khiêm tốn

(unassertive) Thụ động và quanh co2. Mạnh mẽ, công kích

(aggressive) Chủ động hay thụ

động Thẳng thắn hay quanh

co Thành thật hay không

thành thật

3. Quyết đoán (assertive) Chủ động, thẳng thắn, và thành thật Sử dụng phát biểu “tôi” thay cho “anh” Mô tả dữ kiện thay cho phán xét hoặc

cường điệu Thể hiện sở hữu của cảm xúc và quan

điểm Đưa ra những yêu cầu thẳng thắn và

trực tiếp thay vì nói bóng gió Thực tế, tôn trọng, và chân thật thay cho

cường điệu, nói giảm, hay mỉa mai châm biếm

Nói “không” một cách lịch sự nhưng cương quyết thay cho “tôi không thể”

Thể hiện sự ưa thích, sự ưu tiên thay cho việc chiều theo hay hòa đồng một cách miễn cưỡng

Page 125: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 125

CÁC YẾU TỐ TRỞ NGẠI GIAO TIẾP

Các yếu tố phi ngôn ngữ: sự khác biệt về nhận thức, thiếu sự chú ý, thiếu kiến thức nền tảng, cảm xúc, cá tính, diện mạo, thành kiến, không lắng nghe, …

Các yếu tố ngôn ngữ: cách phát âm, từ ngữ, …

Page 126: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 126

Sự khác biệt về văn hoá trong giao tiếp

Các khác biệt phi ngôn ngữTên và cách xưng hôPhong tục, tục lệTrang phụcThời gianThái độ đối với sự mâu thuẫnVai trò của giới tính trong xã hội

Page 127: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 127

Vượt qua sự khác biệt

Tìm hiểu sự khác biệt của các nền văn hóa

Xem sự khác biệt như một cơ hội Không thể hiện mình tốt (hoặc) xấu ơn Nói về sự khác biệt

Page 128: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 128

Các yếu tố thành công trong khác biệt

Nhận thức được hành vi giao tiếp của mình bị chi phối bởi văn hóa và không phải luôn luôn đúng

Linh động và sẵn sàng thay đổiNhạy cảm đối với các hành vi giao tiếp ngôn ngữ

và phi ngôn ngữNhận thức được giá trị, niềm tin và thông lệ của

các nền văn hóa khácNhạy cảm với sự khác biệt giữa các cá nhân

trong một nền văn hóa

Page 129: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 129

Các yếu tố khác:

Những rào cản trong bối cảnh có thể phát sinh do người tiếp nhận đưa ra quá nhiều thông tin trong thời gian quá ngắn.

Loại bỏ các thông điệp của bạn quá dài dòng, không có tổ chức chặt chẽ, hoặc có những thiếu sót thì nó có thể bị hiểu sai hoặc dịch sai.

Page 130: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 130

CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP

Không có nguyên tắc giao tiếp nào bất biến, mà phải tuỳ vào từng trường hợp.Trong phần dưới đây là một số nguyên tắc “đắc nhân tâm thường dùng trong điều dưỡng giao tiếp.”

Page 131: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 131

Lắng ngheLắng nghe ý kiến của người khác, điều này giúp

chúng ta cải thiện dịch vụ… của chúng ta trong tương lai.

Mọi người thường có ấn tượng không tốt với những ai chỉ biết giải quyết các lời phàn nàn mà không thực sự lắng nghe những gì họ nói.

Khi bạn thực sự lắng nghe khách hàng, một cảm giác thoải mái, dễ chịu sẽ xuất hiện trong lòng mỗi khách hàng- bởi vì sự lắng nghe chân thành là khá hiếm hoi, thậm chí ngay cả khi bạn ở nhà và ở giữa những người thân.

Page 132: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 132

Lắng nghe (tt)

Lắng nghe tạo cho khách thấy bạn tôn trọng, đánh giá cao họ và quan tâm đến ho.

Xin nhắc lại tên của ông/bà và đề nghị cho biết vấn đề. Câu nói này cho thấy, bạn không lắng nghe, đồng thời chọc tức thêm người vốn đã có chuyện không hài lòng.

Page 133: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 133

Nhớ tên khách hàng Xưng tên cá nhân là một trong những âm thanh

ngọt ngào nhất mà khách hàng muốn được nghe từ bạn.

Việc xưng hô bằng tên riêng trong cuộc nói chuyện với khách hàng sẽ cho thấy bạn nhìn nhận họ với tư cách một cá nhân nói riêng chứ không phải đối tượng khách hàng chung chung, qua đó thể hiện sự tôn trọng của bạn với khách hàng.

Hãy dùng tên riêng của họ khi bạn nói lời chào hỏi, cảm ơn, tạm biệt.. để làm cho bầu không khí trở nên nhẹ nhàng, thân thiện hơn.

Page 134: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 134

Nhớ tên khách hàng (tt)

Tuy nhiên, bạn đừng sử dụng tên riêng của khách hàng một cách quá thường xuyên bởi vì nó có thể khiến khách hàng khó chịu, hãy sử dụng vào lúc đầu và lúc kết thúc cuộc hội thoại

Page 135: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 135

Nụ cười từ trái tim của bạn.

Duy trì dịch vụ khách hàng với nụ cười trên khuôn mặt dường như là cái gì đó hơi rập khuôn. Tuy nhiên nếu bạn muốn khách hàng yêu thích dịch vụ của bạn, hãy thực hiện nó với một nụ cười chân thật.

Một nụ cười chân thật sẽ khiến khách hàng cảm thấy họ được chào đón, an tâm hơn và để lại trong lòng khách hàng một cảm giác nồng ấm.

Nụ cười có tác dụng to lớn như vậy, nhưng cười phải đúng lúc.

Page 136: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 136

Hãy cho khách hàng biết, họ là người quan trọng

Họ biết rằng bạn có rất nhiều khách hàng khác nhau nhưng bạn chỉ thực sự được sự yêu quí của KH nếu bạn khiến họ cảm thấy mình thực sự quan trọng với bạn

Hỏi khách hàng về những lời khuyên Khách hàng nào cũng có sẵn những ý kiến cá nhân về cung cách làm việc của bạn và cơ quan bạn, và nếu họ được hỏi vào thời điểm thích hợp theo những cách thích hợp, đồng thời họ cảm thấy rằng bạn thực sự quan tâm đến câu trả lời, khách hàng sẽ đưa cho bạn lời khuyên đó.

Page 137: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 137

Là người quan trọng… (tt)

Không nên tỏ ra sẵn sàng tranh luận, cướp lời, khẳng định hơn thiệt với khách hàng khi xảy ra những điều phàn nàn của khách. Việc cần thiết, và là nhiệm vụ của bạn là phải lắng nghe, cảm ơn và tìm cách khắc phục thiếu sót ngay sau đó nếu có thể.

Coi trọng ý kiến của khách hàng, đừng bao giờ nói họ lầm lẫn.

Hãy để cho họ nói thoả thích những cái mà họ muốn nói.

Page 138: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 138

Tôn trọng khách hàng

Chúng ta có thể giúp khách cái gì chứ không phải ông muốn gì.

Luôn cười nói thật tâm chứ không đón khách bằng thái độ lạnh nhạt.

Giải đáp đầy đủ thắc mắc, khiếu nại của họ chứ không phải làm lơ.

Hãy luôn luôn phải giữ thể diện cho khách hàng.

Không phân biệt đối xử với khách hàng.

Page 139: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 139

Quan tâm thực sự đến khách hàng. Em/cháu…có thể giúp gì cho anh/chú…? Bạn muốn

mang lại niềm vui cho khách hàng, chứ không phải bạn cho khách hàng một cái gì đó

“Việc này đi ngược lại chính sách của chúng tôi”. Khách hàng không muốn giao dịch với những người quan liêu, cứng nhắc, nên người phục vụ cần nhã nhặn tìm hướng giải quyết linh hoạt trong chừng mực có thể. Hãy nhớ: “đừng để khách hàng thất vọng”.

Đó không phải là công việc của tôi. Trong trường hợp này, nên nói: “Tôi biết người có thể giúp ông/bà giải quyết vấn đề này. Tôi sẽ giới thiệu ông/bà với người đó”.

Page 140: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 140

Quan tâm thực sự đến khách hàng.“Tôi chỉ làm việc ở đây thôi" Câu nói rập

khuôn này tôi thường được nghe ở hầu hết các ĐDV. Bằng vài từ tồi tệ này, một nhân viên đã cho biết nơi đó không có lòng nhiệt tình, hăng hái, quan tâm tới khách và nhân viên không sẵn lòng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

81% khách hàng từ bỏ nếu họ cảm thấy rằng đối phương không có thiện chí giúp đỡ hoặc không chú ý đến nhu cầu của khách hàng.

Page 141: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 141

Giúp đỡ khách hàng nhiệt tình.

Hãy để tôi giúp bạn một tay. Dù chỉ là giúp đỡ khách mang hàng ra xe hay đơn giản là mở cửa giúp người đang mang hàng nặng trên tay thì một thông điệp rõ ràng đó là bạn sẵn sàng giúp đỡ họ và ấn tượng này sẽ hằn sâu vào tâm trí khách hàng. Và tất nhiên, nó sẽ khiến họ quay trở lại với bạn vào lần sau.

Thông tin cho khách các dịch vụ khác mà khách quan tâm nếu bạn có thể.

Page 142: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 142

Kiên định quan điểmSếp luôn trọng dụng và quý những nhân viên có đầu óc, có suy nghĩ riêng. Nếu như bạn là người mà người khác nói gì thì mình nói ấy thì bạn dễ bị mọi người quên mất sự tồn tại của bạn và địa vị của bạn ở trong cơ quan cũng chẳng cao cả gì. Có đầu óc thì dù chức vụ của bạn ở trong cơ quan như thế nào, bạn cũng cần phải biết nói lên tiếng nói của mình, nên dũng cảm nói lên cách suy nghĩ của riêng mình. Không nên gió chiều nào che chiều ấy mà cần phải học cách nói lời của chính mình.

Page 143: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 143

Đừng thích tranh biện

Có gì thì bình tĩnh nói, tránh biến cuộc nói chuyện

thành cuộc thi hùng biện Bạn cần sống hòa bình, gần gũi với mọi người

trong cơ quan, nói năng phải nhẹ nhàng, nhất là phải có trên dưới rõ ràng, không được nói theo kiểu ra lệnh. Tuy là đôi khi ý kiến của mọi người khác nhau, bạn có ý kiến thì vẫn có thể bảo lưu được, nếu không vi phạm nguyên tắc thì không nhất thiết phải bảo vệ sống còn. Nếu như bạn chỉ thích nói và bắt mọi người nghe thì e rằng đồng nghiệp sẽ dần rời xa bạn

Page 144: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 144

Đừng bao giờ khoe khoang

Đừng có khoe khoang mình ở cơ quan.

Nếu bạn là người rất giỏi chuyên môn, nếu bạn được sếp trọng dụng thì những điều này có trở thành vốn khoe khoang của bạn hay không? Dù bạn có giỏi giang đến đâu thì bạn cũng cần phải hết sức cẩn thận khi ở cơ quan.

Page 145: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 145

Hiểu rõ thông điệp của người nói Hãy nhớ rằng những gì người khác nói và những gì chúng ta

nghe có thể hoàn toàn khác nhau! mọi sự chắt lọc, giả định, phê phán cũng như tin tưởng mang màu sắc cá nhân của chúng ta có thể sẽ bóp méo những gì chúng ta nghe được.

Bạn nên gợi lại hoặc tổng hợp lại những gì người khác nói để chắc chắn mình đang hiểu được vấn đề. Hãy nhắc lại những gì bạn cho rằng mình đang nghe được và hỏi ‘Tôi có hiểu đúng bạn không nhỉ?’ Nếu bạn thấy mình bị động chạm bởi những gì người khác vừa nói thì hãy nói như vậy, sau đó hãy hỏi thêm để hiểu rõ vấn đề: ” Có thể tôi không hiểu đúng ý bạn và đã cảm thấy bị xúc phạm bởi điều bạn vừa nói. Tôi cho rằng những gì bạn vừa nói có nghĩa là XXX; có đúng ý bạn là như vậy không?”

Page 146: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 146

Khuyên người khácĐừng đưa ra lời khuyên trừ phi người ta hỏi bạn.

Điều này có thể sẽ rất khó thực hiện, nhất là khi chúng ta thấy rõ rằng ý tưởng của mình sẽ có lợi cho người đó.

Thay vì nói ”Bạn nên làm thế này”, bạn nên sử dụng một số cách nói khác thể hiện rõ sự tôn trọng của mình, ví dụ như ”một cách khá khả thi là..” hoặc ” có một cách đã giúp tôi trong trường hợp tương tự như thế này là X. Nếu bạn nghĩ nó sẽ giúp ích được cho bạn thì tôi rất vui lòng chia sẻ với bạn điều đó”

Page 147: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 147

Hãy cố hiểu người khácBạn hãy tìm ra một điểm tương đồng thay vì

chỉ chăm chăm vào sự khác biệt giữa bạn và người khác.

Điều gì có thể khiến cả hai người cùng thích thú (ví dụ như việc gỡ rối một vấn đề nào đó)? Một cách để bắt đầu khám phá ra điểm tương đồng chính là việc chia sẻ các dự định thầm kín của mình- ví dụ như bạn có thể nói ‘dự định của tôi khi chia sẻ với bạn về điều này chính là để giúp bạn thành công trong dự án này’

Page 148: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 148

CẢM ƠN SỰ THAM GIA CỦA BẠN

Page 149: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 149

giao tiếp nhóm

[email protected]

2011

Page 150: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 150

Giao tiếp trong Điều dưỡng

"Một người không thể không giao tiếp"

Page 151: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 151

Mục đích

Để thiết lập mối quan hệ ĐDV – BN, và các đồng nghiệp.

Để có hiệu quả trong chăm sóc các thân chủ (BN) và thân nhân của họ.

Để cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe.

Page 152: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 152

Professional Helping Relationships

Nurse– clientNurse– familyNurse– health teamNurse– community

Phases:Pre-interactionOrientationWorking Termination

Page 153: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 153

Elements of Professional CommunicationCourtesy lịch sự

Use of names sử dụng tên

Privacy and confidentiality riêng tư và tự tin

Trustworthiness đáng tin Autonomy and responsibility tự chủ và trách nhiệm

Assertiveness quyết đoán

Page 154: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 154

Therapeutic Communication Techniques

Active listening (SOLER)Sharing observationsSharing empathySharing hopeSharing humorSharing feelingsUsing touch Using silence

Providing informationClarifyingFocusingParaphrasing diễn giải

Asking relevant questions

SummarizingSelf-disclosure tự công bố

Confrontation đổi câu

Page 155: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 155

SOLER – facilitative skills for active listeningS-- Sit facing the clientO-- Observe an open postureL–- Lean toward the clientE–- Establish and maintain intermittent

eye contactR-- Relax

Page 156: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 156

Nontherapeutic Communication TechniquesAsking personal questionsGiving personal opinionsChanging the subjectAutomatic responsesFalse reassuranceSympathy Asking for explanationsApproval or disapprovalDefensive responses

Page 157: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 157

Communication Behaviors

NonassertiveAssertive Aggressive

Which behavior should be an attribute of a good nurse?

Page 158: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 158

Page 159: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 159

ngôn từ7%

hình ảnh55%

giọng nói38%

Page 160: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 160

Ngôn từ7%

Phi ngôn từ

93%

Page 161: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 161

Dale Carnegie

Cách duy nhất buộc người khác làm bất cứ việc gì là khiến cho họ

thích làm điều đó

Page 162: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 162

Thế giới được điều hành bởi

người biết thuyết phụcthuyết phục

mình là đúng

Page 163: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 163

Kỹ năng thiết yếu

Cá nhân với cái nhìn sâu sắcĐộ nhạyKiến thức về các chiến lược

truyền thông

Page 164: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 164

Định nghĩa: phức tạp quá trình gửi và nhận thông điệp bằng ngôn từ và phi ngôn từ.

Cho phép trao đổi thông tin, tình cảm, nhu cầu và sở thích

Nguồn / người gửi và mã hóa tiếp nhận và giải mã thông điệp trong một mô hình tuần hoàn.

Page 165: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 165

ĐDV là người chữa bệnh Nurses are Healers

Page 166: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 166

Mục tiêu

Chia sẻ ý nghĩaSự hiểu biết về ý nghĩa đáp ứng của

thông điệpThông tin phản hồi / chỉ nếu ý nghĩa của

thông điệp được truyền đạt như dự kiến

Page 167: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 167

Mức độ giao tiếp

Xã hội: sự an toànCấu trúc: phỏng vấn, giảng dạyĐiều trị: bệnh nhân là trọng tâm, có mục

đích, thời gian hạn chếBN là một cá nhân duy nhất.Tạo niềm tin cho BN.Giúp đỡ BN xác định, giải quyết, hoặc

thích ứng với vấn đề sức khỏe

Page 168: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 168

168

Communication PatternsCommunication Patterns

Verbal Verbal

ToneTone

Nonverbal Nonverbal Facial expressionsFacial expressionsGesturesGesturesEye contactEye contactBody languageBody language

Tone38%

Verbal 7%

Nonverbal 55%

Page 169: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 169

Vấn đề:Vấn đề:

• Không phải nói cái gì?Không phải nói cái gì?• Mà người nghe cảm nhận Mà người nghe cảm nhận

như thế nào.như thế nào.

Page 170: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 170

Giao tiếp thành côngGiao tiếp thành công

Thay đổi

Cảm nhận

Như thế nào

Cái gì

Người nói thể hiện

Người nghe thay đổi

Page 171: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 171

Nói cho ai?Nói cho ai?

Để làm gì?Để làm gì?

Page 172: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 172

Giao tiếp phi ngôn từGiao tiếp phi ngôn từ

Khái niệm & đặc điểm

Kỹ năng phi ngôn từ

Page 173: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 173

Khái niệm phi ngôn từKhái niệm phi ngôn từ

Hữu thanh Vô thanh

Phi ngôn từ

Giọng nói (chất giọng, âm lượng, độ cao…), tiếng thở dài, kêu la

Điệu bộ, dáng vẻ, trang phục, nét mặt, ánh mắt, di chuyển, mùi…

Ngôn từ

Từ nói Từ viết

Page 174: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 174

Sức mạnh thông điệpSức mạnh thông điệp

Ngôn từ hay phi ngôn từ?

Ngôn từ

Giọng nói

Hình ảnh

?

?

?

Page 175: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 175

Sức mạnh thông điệpSức mạnh thông điệp

Page 176: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 176

Hiệu quả Hiệu quả

Ngôn từ7%

Phi ngôn từ

93%

Page 177: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 177

177

IQIQChỉ số thông minhChỉ số thông minh

(Intelligence Quotient)(Intelligence Quotient)

Trí tuệ xúc Trí tuệ xúc cảmcảm(Emotional Intelligence)(Emotional Intelligence)

EIEITrí tuệ Xã hộiTrí tuệ Xã hội(Social Intelligence)(Social Intelligence)

SISI

Page 178: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 178

Đặc tínhĐặc tínhLuôn tồn tại

Có giá trị thông tin cao

Mang tính quan hệ

Khó hiểu

Chịu ảnh hưởng của văn hoá

Page 179: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 179

Sự khác biệtSự khác biệtNgôn từ Phi ngôn từ

Đơn kênh Đa kênh

Không liên tục Liên tục

Kiểm soát được Khó kiểm soát

Rõ ràng Khó hiểu

Page 180: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 180

Chức năngChức năngNhắc lại

Thay thế

Bổ trợ

Nhấn mạnh

Điều tiết

Page 181: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 181

Giao tiếp phi ngôn từGiao tiếp phi ngôn từ

Khái niệm & đặc điểm

Kỹ năng phi ngôn từ

Page 182: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 182

Các loại phi ngôn từCác loại phi ngôn từGiọng nói

Dáng điệu, cử chỉ

Trang phục

Mặt

Mắt

Tay

Động chạm

Chuyển động

Mùi

Khoảng cách

Page 183: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 183

Giọng nóiGiọng nói

Giới tính, tuổi tác, quê quán

Trình độ học vấn

Tâm trạng, quan hệ với thính giả

Page 184: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 184

Âm lượng

Phát âm

Độ cao

Chất lượng

Giọng nóiGiọng nói

Page 185: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 185

Tốc độ

Điểm dừng (Ông già)

Nhấn mạnh (Ai bảo)

Phân nhịp

Giọng nóiGiọng nói

Page 186: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 186

đi nhanh quá!

back

Page 187: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 187

Giọng nói38%

hình ảnh55%

ngôn từ7%

Page 188: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 188

Không nghĩ...Không nghĩ...

bằng miệngbằng miệng

Page 189: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 189

Dáng điệu và cử chỉDáng điệu và cử chỉ

Biểu tượng

Minh hoạ

Điều tiết

Là con dao hai lưỡi

Page 190: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 190

Page 191: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 191

Page 192: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 192

Nhất dáng, nhì da, Nhất dáng, nhì da,

thứ ba nét mặtthứ ba nét mặt

Page 193: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 193

Năng độngNăng động&&

Nhiệt tìnhNhiệt tình

Page 194: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 194

Trang phụcTrang phục

Địa vị xã hội, khả năng kinh tế

Trình độ học vấn

Chuẩn mực đạo đức

Page 195: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 195

Ăn cho mình Ăn cho mình

mặc cho ngườimặc cho người

Page 196: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 196

Gần nể bụng, nể dạGần nể bụng, nể dạ

Lạ nể áo, nể quần.Lạ nể áo, nể quần.

Page 197: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 197

Vừa mắt mình

Ưa mắt người

Page 198: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 198

Mặc sang hơn Mặc sang hơn

thính giả một bậcthính giả một bậc

Page 199: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 199

MC MC WC WC

Page 200: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 200

MặtMặt

Thể hiện cảm xúc (250. 000)

Tươi cười

Page 201: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 201

Một nụ cười bằng mười

thang thuốc bổ

Page 202: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 202

Cuộc đời không nghiêm túc

như chúng ta nghĩ,

hãy vui đùa một cách

nghiêm túc.

Page 203: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 203

Vui vẻ khỏe người

Vui vẻ trẻ lâu

Vui vẻ đẻ ra tiền

Vui vẻ đẻ ra tình

Page 204: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 204

Nhìn mặt mà

bắt hình dong

Page 205: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 205

Mắt biểu lộMắt biểu lộYêu thương

Tức giận

Nghi ngờ

Ngạc nhiên

Ưu tư

Bối rối

Hạnh phúc

Lẳng lơ

Page 206: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 206

Page 207: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 207

Trời sinh con mắt Trời sinh con mắt

là gươnglà gương

Người ghét ngó ít, Người ghét ngó ít,

kẻ thương ngó nhiềukẻ thương ngó nhiều

Page 208: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 208

MắtMắtNhìn = nhìn thấy?

Điều tiết

Gây ảnh hưởng

Page 209: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 209

Các kỹ xảo mắtCác kỹ xảo mắtNhìn cá nhân, nhóm

Dừng mỗi ý

Nhìn vào trán

Nhìn theo hình chữ M và W

Page 210: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 210

Thu nhận thông tinThu nhận thông tin

Page 211: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 211

TayTayMắt phản xạ với tứ chi

Trong khoảng cằm đến thắt lưng

Trong ra, dưới lên

Đổi tay tạo sự khác biệt

Page 212: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 212

Mắt bắt tayMắt bắt tay

Page 213: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 213

Tay: những lưu ýTay: những lưu ý

Không khoanh tay

Không cho tay vào túi quần

Không trỏ tay

Không cầm bút, hay que chỉ

Page 214: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 214

Động chạmĐộng chạmTăng bộc bạch

Tăng chấp thuận

Các kiểu:

Xã giao

Tình bạn

Tình yêu

Page 215: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 215

Page 216: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 216

Di chuyểnDi chuyểnLên & xuống

Tốc độ

Không đơn điệu

7 bước kỳ diệu

Page 217: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 217

MùiMùi

Đối với nam

Đối với nữ

Page 218: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 218

Khoảng cáchKhoảng cáchThân thiện < 1m

Riêng tư < 1.5m

Xã giao < 4m

Công cộng > 4m

Page 219: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 219

Giao tiếp phi ngôn từGiao tiếp phi ngôn từ

Khái niệm & đặc điểm

Kỹ năng phi ngôn từ

Page 220: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 220

Sức mạnh thông điệpSức mạnh thông điệp

Page 221: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 221

“Hãy là một Nhịp cầu, Không là một Rào chắn”“Be a Bridge, Not a Wall”,

Page 222: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 222

222

ReferencesReferencesTimby, B. K. (2011). Timby, B. K. (2011). Fundamentals Nursing Fundamentals Nursing

Skills and ConceptsSkills and Concepts. 8. 8thth Ed. Lippincott Ed. Lippincott Williams & Wilkins: Philadelphia, PAWilliams & Wilkins: Philadelphia, PA

Smith, S.F., Duell, D.J., & Martin, B. C., Smith, S.F., Duell, D.J., & Martin, B. C., (2011). (2011). Clinical Nursing Skills: Basic to Clinical Nursing Skills: Basic to Advanced SkillsAdvanced Skills. 6. 6thth Ed. Pearson Education Ed. Pearson Education Inc.: Upper Saddle River, NJ.Inc.: Upper Saddle River, NJ.

Sheldon, L.K. (2011). Sheldon, L.K. (2011). Communication for Communication for Nurses: Talking with PatientsNurses: Talking with Patients. Slack Inc: . Slack Inc: Thorofare, NJ.Thorofare, NJ.

www.nurseweek.com

Page 223: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 223

Page 224: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 224

Page 225: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 225

MỤC TIÊU

Trình bày được khái niệm mục đích của GTĐN, các yếu tố tác động đến GTĐN

Liệt kê được các hình thức, nguyên tắc GTĐN

Thực hành được kỹ năng GTĐN

Page 226: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 226

Khái niệm & mục đích

Khái niệmMục đích

Page 227: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 227

Vấn đề

Chắc hẳn đã có lúc bạn phải làm việc với một hoặc một vài đồng nghiệp “khó ưa” - những người thường làm phiền và gây ảnh hưởng tới công việc của bạn.

Cho dù bạn không thể thay đổi tính cách hoặc thói quen hay làm phiền của đồng nghiệp, vẫn có cách để làm việc hiệu quả hơn với anh/cô ấy.

Page 228: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 228

4 kiểu đồng nghiệp “khó ưa” phổ biến nhất và cách "đối phó" với họ:

Đồng nghiệp hay phàn nànĐồng nghiệp thích “tám chuyện”Đồng nghiệp khó tínhĐồng nghiệp lười biếng

Page 229: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 229

Đồng nghiệp hay phàn nàn

Khi được giao thêm việc hay một nhiệm vụ mới, người này thường phản ứng như thể mình sẽ không bao giờ được rời khỏi văn phòng. Thường họ sẽ càm ràm, hoặc thường xuyên thở dài với vẻ mặt đau khổ. Không những thế, họ còn tìm kiếm sự cảm thông và cố gắng thuyết phục mọi người rằng công ty đã đối xử không công bằng với mình.

Chắc hẳn sự nhiệt tình của bạn với công việc sẽ nhanh chóng giảm sút nếu tiếp xúc với người hay phàn nàn như vậy. Do đó, khi tiếp xúc với kiểu đồng nghiệp này, hãy tập trung vào nhiệm vụ và thẳng thắn thể hiện quan điểm của bạn.

Nếu anh/cô ấy phàn nàn về thời gian hoàn thành dự án, bạn có thể nói ngắn gọn lý do của việc này hoặc đưa ra một số gợi ý giúp họ hoàn thành đúng hạn. Nếu họ tiếp tục “rên rỉ”, hãy thay đổi đề tài hoặc rút lui khỏi cuộc nói chuyện.

Page 230: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 230

Đồng nghiệp thích “tám chuyện”

Bạn đi tới văn phòng của cô/anh ấy để cập nhật nhanh thông tin về dự án nhưng lại phải nghe cô/anh ấy “tám” về kế hoạch đi nghỉ cuối tuần với gia đình. Còn khi cô/anh ấy ghé qua chỗ bạn, bạn phải "chịu trận" trước những câu chuyện dài lê thê...

Cách đối phó: Trước khi bắt đầu cuộc nói chuyện, hãy nói “Tôi chỉ có vài phút”. Và khi cô/anh ấy bắt đầu "lạc đề”, hãy giải thích rằng bạn phải quay lại công việc nhưng sẽ lắng nghe khi rảnh rỗi. Bạn cũng có thể sử dụng email hay tin nhắn khi trao đổi công việc với cô/anh ấy để tránh bị "tra tấn".

Page 231: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 231

Đồng nghiệp khó tính

Cô/anh ấy rất xuất sắc về mặt chuyên môn, nhưng tính cách cô/anh ấy quả thật là khó "chiều", đặc biệt là phong cách giao tiếp. Cuộc nói chuyện với cô/anh ấy lúc nào cũng ngắn gọn, email hiếm khi dài quá 3 dòng và bất cứ câu hỏi nào bạn đặt ra cho đều được đáp lại: “Tại sao anh/chị lại làm phiền tôi?”.

Cách tốt nhất để tiếp cận với người này là thích ứng với phong cách giao tiếp của cô/anh ấy: ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề; dùng gạch đầu dòng thay vì viết thành đoạn dài khi gửi email...

Page 232: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 232

Đồng nghiệp lười biếng

Đồng nghiệp này có khả năng “đặc biệt”, đó là luôn tìm cách làm ít việc hơn bất cứ người nào khác. Đây có thể là nhân viên "ngôi sao" đang ngủ quên trên danh tiếng của mình hoặc có thể đơn giản là anh ta luôn khéo léo đóng vai người bận rộn mỗi lần sếp phân chia công việc.

Cách đối phó: Dù tình huống là gì, soi mói và chỉ trích đồng nghiệp không phải là nhiệm vụ của bạn. Nếu anh ta lười biếng và làm việc kém hiệu quả, sớm muộn sự thật cũng sẽ phơi bày. Tuy nhiên, nếu sự biếng nhác này ảnh hưởng tới công việc của bạn, hãy nói chuyện thẳng thắn với anh ta; khi không có kết quả, hãy thông báo cho sếp.

Page 233: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 233

10 nguyên tắc vàng khi giao tiếp

"chín người thì 10 ý" Ấn tượng ban đầuTrang phục sáng sủaBiết uống rượuLinh hoạt năng nổKết bạnGiữ chữ tínKhéo léoKhen chê thích hợpNỗ lựcNhẫn nại

Page 234: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 234

Ấn tượng ban đầu

Ấn tượng trong lần gặp gỡ đầu tiên có ý nghĩa quan trọng, đôi khi quyết định sự thành công của công việc. Vì vậy để đối phương có ấn tượng sâu sắc về bạn trong một thời gian ngắn thì mỗi hành vi ứng xử của bạn là rất quan trọng, nên chú ý trau dồi năng lực bản thân và hình thành cho mình những thói quen tốt trong cuộc sống hàng ngày.

Page 235: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 235

Trang phục sáng sủa

Biết cách phối hợp và sử dụng trang phục trong từng hoàn cảnh môi trường khác nhau giúp bạn nâng cao ấn tượng của mình với mọi người, cho thấy bạn là người có thể xử lí mọi công việc trong nhiều tình huống khác nhau.

Page 236: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 236

Biết uống rượu

Rượu là công cụ quan trọng trong giao tiếp xã hội và công việc, nếu bạn không biết uống rượu đôi khi sẽ dẫn đến sự ứng xử không tốt khi giao tiếp. Biết uống rượu không có nghĩa là uống nhiều; uống một lượng thích hợp để tạo quan hệ; uống rượu hợp lí không những có ích trong quan hệ công việc mà còn có lợi cho sức khỏe.

Page 237: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 237

Linh hoạt năng nổ

Người năng nổ có sở thích rộng rãi, có thể tiếp xúc với nhiều người và làm được nhiều việc khác nhau. Bạn có thể tìm hiểu về những điều mà họ thường xuyên tiếp xúc nhưng không cần thiết phải tinh thông. Nếu một khách hàng nói chuyện với bạn về một lĩnh vực bạn không thích hoặc không mấy quan tâm nhưng bạn vẫn có một sự hiểu biết nhất định và khiến khách hàng hài lòng.

Page 238: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 238

Kết bạn

Nên có những mối quan hệ giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, nhưng mức độ tình cảm với từng đối tượng cần phụ thuộc vào sự cân bằng của chính bạn. Chỉ cần bạn không từ chối kết bạn với người khác thì chắc chắn bạn là người có quan hệ vô cùng rộng rãi.

Page 239: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 239

Giữ chữ tín

Đây là điểm vô cùng quan trọng trong cách giữ gìn những mối quan hệ. Một người biết giữ chữ tín sẽ được người khác coi trọng và tin tưởng. Khi đã hứa hoặc nhận lời một việc gì, dù bản thân không làm đươc nhưng bạn vẫn cố gắng hoàn thành nó.

Page 240: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 240

Khéo léo

Sự khéo léo ở đây là chỉ trước mặt đồng nghiệp hãy tán thành quyết định của sếp, nhưng khi tiếp xúc với mình sếp cần nói rõ ưu khuyết điểm của quyết định để sếp biết rằng bạn là người có trách nhiệm mà vẫn kính trọng sếp. Điều đó của nghĩa là bạn đã dành 70% khéo nịnh sếp và 30% cho lời khuyên trung thành.

Page 241: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 241

Khen chê thích hợp

Không ai yêu quý người thích nói khoác bởi họ không biết khi nào thật, khi nào giả dối. Có thể nói quá đôi chút thành tích của mình nhưng không nên quá đà bởi sẽ gây ra sự hoài nghi về năng lực của bạn. Khi nói chuyện với người khác, khen người một cách hợp lí cũng chính là khen bản thân mình. Khi giao tiếp, biết cách khen chê hợp lí cũng là một nghệ thuật ứng xử.

Page 242: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 242

Nỗ lực

Luôn tự nhủ bản thân phải nỗ lực cố gắng, chăm chỉ làm việc năng cao năng lực bản thân.

Page 243: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 243

Nhẫn nại

Nếu bạn không có đức tính này thì 9 điều trước đây dù bạn tốt thế nào cũng trở nên vô nghĩa.

Page 244: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 244

VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

Giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp

Page 245: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 245

Rồng Châu Á

NỘI DUNG

Vai trò1

Biểu hiện2

Tác dụng3

Page 246: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 246

Rồng Châu Á

VAI TRÒ

Vai trò

Làm đẹp hình tượng công sở/doanh nghiệp

Giúp công việc dễ dàng thành công hơn

Tạo điều kiện phát huy tinh thần dân chủ

Củng cố và phát huy địa vịmỗi cá nhân trong

nội bộ doanh nghiệp

Page 247: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 247

Rồng Châu Á

BIỂU HIỆN

Giữa cấp trên – cấp dưới

Biểu hiệnVăn hóa ứng xử

Giữa đồng nghiệp

Page 248: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 248

BIỂU HIỆN VHƯX VỚI ĐỒNG NGHIỆP

Xây dựng Xây dựng thái độ cởi thái độ cởi mở, giúp mở, giúp

đỡ lẫn đỡ lẫn nhaunhau

Xây dựng Xây dựng thái độ cởi thái độ cởi mở, giúp mở, giúp

đỡ lẫn đỡ lẫn nhaunhau

Xây dựng Xây dựng tình bạn, tình bạn, tình đồng tình đồng

nghiệpnghiệp

Xây dựng Xây dựng tình bạn, tình bạn, tình đồng tình đồng

nghiệpnghiệp

Sự lôi Sự lôi cuốn lẫn cuốn lẫn

nhaunhau

Sự lôi Sự lôi cuốn lẫn cuốn lẫn

nhaunhau

Page 249: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 249

TÁC DỤNG

An tâm công tác

Hiệu quả làm việc

Tinh thần hợp tác

Hứng khởi làm việc

Xây dựng bản sắc

TÁC DỤNG

Page 250: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 250

NĂM ĐIỀU KHÔNG NĂM ĐIỀU KHÔNG

Tức giận

Đố kị

Đứng núi này trông núi nọ

Lười biếng

Kiêu ngạo

KHÔNGKHÔNG

Page 251: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 251

NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC THEO NHÓMTHEO NHÓM

Thường xuyên cập nhật thông tin

Rõ ràng, minh bạch

Đừng quên những lời hẹn, cuộc họp

Page 252: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 252

VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP NƠI CÔNG SỞ

- Đừng khư khư bám chặt lấy quan điểm riêng, cố gắng tìm và nghe những quan điểm trái ngược với mình.

- Cố gắng tìm hiểu và quan tâm đến người khác.

- Chủ động trò chuyện với người khác nếu nghĩ rằng người ấy hiểu nhầm mình để giải tỏa điều đó.

- Suy nghĩ kĩ và nói thẳng điều không đồng tình trước nhiều người.

Page 253: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 253

Khả năng tự trào

Đừng là người đứng bên lề

Biết điều gì khiến bạn, đồng nghiệp cười

Phó nháy dí dỏm

Tổ chức các buổi giao lưu

HÀI HƯỚCHÀI HƯỚC CÔNG SỞCÔNG SỞHÀI HƯỚCHÀI HƯỚC CÔNG SỞCÔNG SỞ

Page 254: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 254

MẤT ĐIỂM TRONG MẮT ĐỒNG NGHIỆP

- Trang phục không “bình thường” sẽ làm bạn mất điểm trong mắt đồng nghiệp.- Đi làm muộn.

- Không nhớ tên đồng nghiệp sẽ làm họ khó chịu.

- Lạm dụng điện thoại nơi công sở.

- Lúng túng về định hướng trong công việc cũng sẽ làm bạn mất nhiều điểm trong mắt các đồng nghiệp.

Page 255: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 255

THÓI QUEN XẤU KHI GIAO TiẾP NƠI CÔNG SỞ

- Chỉ liên lạc với người khác khi cần đến họ.

- Không trả lời điện thoại hay email.

- Bỏ qua những giao tiếp căn bản.

- Không biết lắng nghe.

- Nói dối.

- Luôn mở miệng nói nhũng lời tiêu cực.

Page 256: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 256

Page 257: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 257

Page 258: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 258

Page 259: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 259

Communication

Human interaction Verbal and nonverbalWritten and unwrittenPlanned and unplanned

Conveys thoughts and ideasTransmits feelingsExchanges informationMeans various things

Page 260: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 260

Communication, continued

Effective communicationIntrapersonal level self-talkClear communication essential

Client safetyCollaboration with diverse team challenged by

Current health care environmentProfessional communication and collaborationCultural gapsAvailable resources and technology

Page 261: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 261

The Communication Process

SenderSource-encoder

MessageWhat is actually said/written, body languageHow words are transmitted channel

ReceiverListener decoder perception of intention

Response Feedback

Page 262: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 262

Page 263: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 263

Verbal Communication

Pace and intonationSimplicityClarity and brevity

Congruence

Timing and relevanceAdaptabilityCredibilityHumor

Page 264: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 264

Nonverbal Communication

Body languageGestures, movements, use of touch

Essential skills: observation, interpretationPersonal appearancePosture and gaitFacial expression of self, others; eye contact

GesturesCultural component

Page 265: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 265

Body Language

Page 266: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 266

TerritoryIntimate

Touching 6-18”

PersonalClose -1½ to 2½

feetFar - 2½ to 4 ½

feet

Social Close 4-7 feetFar - 7-12 feet

Public Close - 12-25 feetFar - 25 feet or

greater

Page 267: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 267

Different Cultures ...

A crowded culture

What is your private space?

Page 268: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 268

When you invade my space

Reactions to an invasion of your spaceFeel troubledGet defensiveBecome

aggressiveRetaliate

Page 269: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 269

Masks We Wear

Public MasksPublic smile Clothing Putting on my face

Extended territoryOn the roadAt work

Can we drop masks?

Page 270: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 270

Jockeying for position

Inclusive - Non-inclusiveHow you include/exclude others in a group

Parallel body positionsWill position yourselves to relate to each otherSide by side are neutralFacing means people are involved

Congruence-incongruenceGroups that imitate each other

Page 271: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 271

Looking

How long do you look?Staring- dehumanizes or challengesGlances - socially acceptable timingAppraisal- may indicate interest

Do you look when you talk?Do you look when you listen?

Page 272: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 272

‘What often happens in any relationship is that language itself becomes a mask and a means of clouding and confusing the relationship. If thespoken language is stripped away and the onlycommunication left is body language, the truthwill find some way of poling through. Spokenlanguage itself is a great obscurer”

Body LanguageBody Language, Julius Fast, MJF books, 1970.

Actions Speak Louder than Words?

Page 273: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 273

Misinterpretation = Trouble??

Lost businessLack of animation = lack of

interest? US tendency to get right to

business

Page 274: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 274

Troubles

Conflict with peers

• Different work styles• Wrong assumptions

Page 275: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 275

Trouble….

Misinterpretation of signalsCan be BIG troubleLegal trouble Do you know how

to act or are you confused?

Page 276: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 276

Do you know what you are saying?

Page 277: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 277

Electronic Communication

AdvantagesFastEfficientLegibleImproves communication, continuity of care

DisadvantagesClient confidentiality riskHIPPASocioeconomics

Page 278: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 278

Electronic Communication, continued

Do not use e-mailUrgent information

Jeopardy to client’s health

Highly confidential informationAbnormal lab data

Other guidelinesAgency-specific standards and guidelinesPart of medical recordConsent, identify as confidential

Page 279: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 279

Effective Written Communication

Does not convey nonverbal cuesSame as verbal ANDAppropriate language and terminologyCorrect grammar, spelling, punctuationLogical organizationAppropriate use and citation of resources

Page 280: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 280

Factors Influence Communication ProcessDevelopment & genderSociocultural characteristicsValues and perceptionPersonal space and territorialityRoles and relationshipsEnvironmentCongruenceAttitudes

Page 281: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 281

Development

Language and communication skills develop through stages

Communication techniques for childrenPlayDraw, paint, sculptStorytelling, word gamesRead books; watch movies, videosWrite

Page 282: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 282

Gender

Females and males communicate differently from early age

Boys establish independence, negotiate status

Girls seek confirmation, intimacy

Page 283: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 283

Sociocultural Characteristics

CultureEducationEconomic level

Page 284: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 284

Values and Perception

Values standards that influence behavior

Perceptions personal view of an eventUnique personality traits, values,

experiencesValidate

Page 285: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 285

Personal Space

Defined as distance people prefer in interactions with others

ProxemicsIntimate distance frequently used by nursesPersonal distance less overwhelmingSocial distance increased eye contact

Out of reach for touch

Public distance

Page 286: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 286

Page 287: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 287

Figure 36-5 Personal space influences communication in social and professional interactions. Encroachment into another individual’s personal space creates tension.

Page 288: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 288

Territoriality

Space and thingsIndividual considers as belonging to selfKnock before entering space

May be visibleCurtains around bed unitWalls of private roomRemoving chair to use at another bed

Page 289: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 289

Roles and Relationships

Between sender and receiverFirst meeting versus developed

relationshipInformal with colleaguesFormal with administratorsLength of relationship

Page 290: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 290

Environment

Can facilitate effective communicationKey factors

ComfortPrivacy

Page 291: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 291

Congruence

CongruenceVerbal and nonverbal aspects matchSeen by nurse and clients

IncongruenceSender’s true meaning in body language

Improving nonverbal communicationRelax; use gestures judiciouslyPractice; get feedback on nonverbal

Page 292: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 292

Attitudes

Interpersonal attitudesAttitudes convey beliefs, thoughts, feelingsCaring, warmth, respect, acceptance

Facilitate communication

Condescension, lack of interest, coldnessInhibit communication

Effective nursing communicationSignificantly related to client satisfaction

Respect

Page 293: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 293

Barriers to Communication

StereotypingAgreeing and

disagreeingBeing defensiveChallengingProbingTesting

• Rejecting• Changing topics• Unwarranted

reassurance• Passing judgment• Giving common

advice

Page 294: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 294

Therapeutic Communication

Interactive process between nurse, clientHelps client overcome temporary stress

To get along with other peopleAdjust to the unalterableOvercome psychological blocks

Established with purpose of helping clientNurse responds to content

Verbal, nonverbal

Page 295: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 295

Therapeutic Communication TechniquesEmpathizing

Empathy is processPeople feel with one anotherEmbrace attitude of person who is speakingGrasp idea that what client has to say important

NOT synonymous with sympathyInterprets clients feelings without inserting own

Page 296: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 296

Empathy

EmpathyFour phases of therapeutic empathizing

IdentificationIncorporationReverberationDetachment

On guard against over-distancing or burnout

Page 297: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 297

Listening

Attentive listeningMindful listeningPaying attention to verbal, nonverbalNoting congruenceAbsorbing content and feelingListening for key themesBe aware of own biasesHighly developed skill

Page 298: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 298

Blocks to Attentive Listening

RehearsingBeing concerned with oneselfAssumingJudgingIdentifyingGetting off trackFiltering

Page 299: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 299

Attending

Physical attendingFace the person squarelyAdopt an open postureLean toward the personMaintain good eye contactTry to be relatively relaxed

Page 300: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 300

Silence

Using silenceEncouraging the client to communicateAllowing client time to ponder what has been

saidAllow client time to collect thoughtsAllow client time to consider alternativesLook interestedUncomfortable silence should be broken

Analyzed

Page 301: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 301

Reflection

ReflectingRepeating the client’s message

Verbal or nonverbal

Reflecting content repeats client’s statementMay be misused, overusedUse judiciously

Reflecting feelingsVerbalizing implied feelings in client’s comment

Encourages client to clarify

Page 302: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 302

Just the Facts

Imparting informationSupplying additional dataNot constructive to withhold useful informationLine between information and adviceAvoid personal, social informationClient participation in decision making

positive mental health outcomesTake in and understand informationEducated empowered client

Page 303: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 303

Deflection

Avoiding self-disclosureDeflect a request for self-disclosure

HonestyBenign curiosityRefocusingInterpretationClarificationFeedback and limit setting

Assess and evaluate responses

Page 304: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 304

Clarification

ClarifyingAttempt to understand client’s statementAsk client to give an example

ParaphrasingNurse assimilates or restates in own wordsFives nurse opportunity to test understanding

Checking perceptionsSharing how one person perceives another

Page 305: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 305

Question and Define

QuestioningVery direct way of speaking with clientsOpen-ended questions focuses the topicClose question limits choice of responsesCareful not to ask questions that steer answer

StructuringAttempt to create order, establish guidelinesDefine parameters of nurse-client relationship

Page 306: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 306

Pinpoint and Link

PinpointingCalls attention to certain kinds of statements

Relationships

Point to inconsistenciesSimilarities, differences

LinkingNurse responds to client

Ties together two events, experiences, feelingsConnect past experiences with current behaviors

Page 307: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 307

Giving Feedback

Nurse share reaction to what client saidGive in a way that does not threaten clientRisk of client experiencing feedback

Personal rejection

Nurses should be open, receptive to cues

Page 308: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 308

Focus Feedback

On behavior, observations, descriptionOn more-or-less, rather than either/orOn here-and-now: what is said, not whySharing of information, ideasExploration of alternativesValue to clientAmount of information client able to useAppropriate time and place

Page 309: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 309

Confronting

Deliberate invitation to examine some aspect of personal behavior that indicates discrepancy between actions and words

Informational confrontationDescribes visible behavior

Interpretive confrontationDraws inferences about the meaning of

behavior

Page 310: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 310

Six Skills in Confronting

Use of personal statementsUse of relationship statementsUse of behavior descriptionsUse of description of personal feelingsUse of responses aimed at understandingUse of constructive feedback skills

Page 311: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 311

Summarize and Process

SummarizingHighlighting the main ideas expressedConveys understandingReviews main themes of conversationUse at different times during interactionDon’t rush to summarize

ProcessingDirect attention to interpersonal dynamics

Page 312: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 312

Therapeutic Communication Mistakes

Common mistakesGiving adviceMinimizing or discounting feelingsDeflectingInterrogatingSparring

Page 313: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 313

Barriers to Communication

Failure to listenImproperly decoding intended messagePlacing the nurse’s needs above client’s

Page 314: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 314

The Therapeutic Relationship

Growth-facilitating processHelp client manage problems in living

More effectivelyDevelop unused, underused opportunities fully

Help client become better at helping self

May develop over weeks or within minutesInfluenced by nurse and client

Personal and professional characteristics

Page 315: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 315

Relationship Characteristics

Characteristics of therapeutic relationshipIntellectual and emotional bond

Focused on client

Respects client as individualRespects client confidentialityFocuses on client’s well-beingBased on mutual trust, respect, acceptance

Page 316: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 316

Therapeutic Relationship Phases

PreinteractionIntroductoryWorking: stage 1 and stage 2Termination

Page 317: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 317

Introductory Phase

Preinteraction phaseIntroductory phase

Orientation, pretherapeutic phaseNurse and client observe each otherOpen relationshipClarify problemStructure and formulate contractClient may display resistive behaviors

Page 318: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 318

Introductory Phase, continued

By end of this phase client begins to Develop trust in nurseView nurse as honest, open, concernedBelieve nurse will try to understand, respectBelieve nurse will respect client confidentialityFeel comfortable talking about feelingsUnderstand purpose of relationship, rolesFeel an active participant in plan

Page 319: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 319

Working Phase Stages

Stage OneExploring and understanding thoughts and

feelingsEmpathetic listening and respondingRespect, genuinenessConcretenessReflecting, paraphrasing, clarifying, confrontingIntensity of interaction increases

Page 320: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 320

Working Phase Stages, continued

Stage twoFacilitate and take actionCollaborateMake decisionsProvide supportOffer options

Page 321: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 321

Termination Phase

Difficult, ambivalentSummarizingTermination discussionsAllow time for client adjustment to

independence

Page 322: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 322

Developing the Therapeutic Relationship

Set mutual goals with clientDiscuss outcomesMany ways of helping do not require

training

Page 323: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 323

Skills for the Therapeutic RelationshipListen activelyHelp identify the client’s feelingsBe empathetic, honest, genuine, and

credibleUse ingenuityBe aware of cultural differencesMaintain confidentialityKnow your role and your limitations

Page 324: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 324

Communication Techniques Working with Children and Families

AcceptingBroad openingsClarifyingFocusingObservationsReflectionSummarizing

Active listeningCollaboratingExploringGiving recognitionOffering selfRestatement or

paraphrasingValidating perceptions

Page 325: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 325

Developmental ConsiderationsEstablish rapport with children

Sit or lower self to child’s eye levelNote what child is playing with or readingIf appropriate, agree with child/share feelingsCompliment a physical features, activityUse calm tone of voice, appropriate languagePace discussion, procedure in nonhurried

mannerPreschoolers have limited concept of time

Page 326: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 326

Establish TrustEstablishing rapport

Include adolescent in discussionListen more than you talkAvoid distractionsBe truthful with the child

Establishing trustFollow through with promisesRespect confidentialityBe truthful, even if it isn’t what they want

Page 327: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 327

Conclusion Nurse’s role requires communication skillsEffective communication large role

Ability to deliver highest quality of care

Nurse needs to be understoodNurse needs to understand messagesStrong verbal, written communication

skillsMonitor own nonverbal communication

Page 328: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 328

DocumentationEffective communication vital to care

DiscussionReportRecord

RecordingCharting DocumentingLegal document

Page 329: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 329

Ethical and Legal Considerations American Nurses Association code of ethics

Access to client’s record restrictedHIPAA regulationsStudents bound by strict ethical code

Ensure confidentiality of computer recordsPersonal passwordNever leave terminal unattended logged onKnow policies of facility

Page 330: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 330

Purposes of Client RecordsCommunicationPlanning careAuditing health agenciesResearchEducationReimbursementLegal documentationHealth care analysis

Page 331: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 331

Documentation SystemsSource-oriented recordProblem-oriented medical recordProblems, interventions, evaluation (PIE)Focus chartingCharting by exceptionComputerized documentationCase management

Page 332: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 332

Source-Oriented RecordNotations for each discipline in separate

sections of chartNarrative charting

Being replaced or augmentedOrganize information in clear, coherent

mannerConvenientScattered

Page 333: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 333

Figure 36-8 An example of narrative notes.

Page 334: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 334

Components of Source-Oriented RecordAdmission sheet Graphic record MARNurses notesProgress notesDiagnostic reportsPhysician’s order sheetReferral summary

Initial nursing assessment

Daily care recordSpecial flow sheetMedical H&PConsultation

recordsDischarge plan

Page 335: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 335

Problem-Oriented Record

Problem-oriented medical record (POMR)Arranged according to client problemsAdvantages

Encourages collaborationProblem list alerts caregivers to client’s needs

DisadvantagesCaregivers differ in ability to use formatVigilance to maintain up-to-date problem listInefficient

Page 336: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 336

POMR ComponentsDatabaseProblem list

Derived from databaseListed in order identifiedUpdated

Plan of careProgress notes

Same sheet for all notes

Page 337: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 337

POMR Progress NotesSOAP format frequently used

SubjectiveObjectiveAssessmentPlan

SOAPIERInterventionsEvaluationRevision

Page 338: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 338

PIE SystemGroups information

ProblemsInterventionsEvaluation of nursing care

Flow sheets, incorporates ongoing care plan

Assessment establishes, records problemNANDA Dx or develop problem statement

Page 339: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 339

Focus ChartingThree columns usually used

Date and timeFocus: condition, nursing diagnosis, behavior,

sign/symptomProgress note

DataActionResponse

Holistic perspective

Page 340: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 340

Figure 36-11 Example of the focus charting system.

Page 341: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 341

Charting by ExceptionCharting by exception (CBE)

Flow sheetsStandards of nursing careBedside access to chart forms

AdvantagesElimination of lengthy, repetitive notesPresumption that nurse did assess

client

Page 342: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 342

Computerized DocumentationManage huge volume of informationInformation easily retrieved, format varietyCan generate work list for shiftRelatively easy

Standardized lists, add narrative informationSpeech recognition technology

Transmit information between settingsMDS

Page 343: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 343

Computerized Documentation ProsFacilitates focus on client outcomeFast, efficient use of timeLegibleLink various sources, links to monitorsBedside terminals

Synthesize informationEliminate need for notesPermit immediate order checking

Page 344: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 344

Computerized Documentation ConsClient privacy concernsBreakdowns make

information unavailableSystem expensiveExtended training periods

Page 345: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 345

Case ManagementEmphasizes quality, cost-effective careMultidisciplinary approach

Planning and documenting client careCritical pathwayIncorporated graphics and flow sheetsGoal not met is variance

Unexpected outcomeDocument unexpected event

Page 346: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 346

Figure 36-16 Excerpt from a critical pathway documentation form.

Page 347: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 347

Figure 36-17 Example of Critical Pathway.

Page 348: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 348

Case Management, continuedAdvantages

Promotes collaborationHelps to decrease length of stayEfficient use of timeGoal-focused

DisadvantagesBest for clients with one or two

diagnoses

Page 349: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 349

Documenting Nursing Activities

Admission nursing assessmentNursing care plansKardexesFlow sheetProgress notesNursing discharge/referral summaries

Page 350: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 350

Admission Nursing Assessment

Can be organized by health patternsBody systemsFunctional abilitiesHealth problems and risksNursing modelType of health care setting

Page 351: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 351

Nursing Care Plans

JC requires clinical record includeEvidence of client assessmentsNursing diagnoses and/or client needsNursing interventionsClient outcomesEvidence of a current nursing care plan

Traditional care plan written for each clientStandardized care plans save time

Page 352: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 352

Kardexes

Concise method for organizing, recordingMay/may not be part of permanent recordMay be in pencilMay be organized into sections

Pertinent information, allergiesMedications, IV fluidsList of treatments, proceduresProcedures orders

Page 353: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 353

Kardexes, continued

Specific data on how physical needs to be metDiet, assistance needed with feedingElimination devicesActivityHygienic needs, safety precautions

Problem list with stated goals, nursing approaches

Quick visual guide

Page 354: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 354

Flow Sheet & Progress Notes

Flow sheetRecord data quickly, conciselyGraphic recordInput and output (I & O)Medication administration record (MAR)Skin assessment record

Progress notesProgress, interventions, re/assessment data

Page 355: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 355

Nursing Discharge

Completion on discharge/transferIf given to client, family understandable

terms

Transferred within facility, to/from long-term care facilityReport goes with client for continuity of care

Usually includes:Client’s status description, resolved problems

Page 356: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 356

Referral Summaries

Usually include:Unresolved continuing health problemsTreatments to be continuedCurrent medicationsRestrictions related to activity, diet, bathingActivities of daily living (ADL) abilitiesComfort levelSupport networks

Page 357: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 357

Referral Summaries, continued

Client education provided in relation toDisease processActivities and exercise, special dietMedicationsSpecialized care or treatmentFollow-up appointments

Discharge destination and modeReferrals

Page 358: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 358

Facility Specific Documentation

Long-term care documentationHome care documentation

Page 359: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 359

Long-Term Care Documentation

Two types of careSkilled or intermediate

Requirements based onProfessional standardsFederal, state regulations

HCFAOBRA lawMedicare and Medicaid requirements

Page 360: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 360

Long-Term Care Documentation, continuedNurse completes nursing care summary

Once a week for skilled-care clientsEvery 2 weeks for intermediate careSummary addresses:

Specific problems noted in care planMental statusADLs, hydration, nutrition statusSafety measures neededMedications, treatmentsBehavior modification assessments

Page 361: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 361

Long-Term Care Documentation, continuedMDS and plan of care within time specifiedKeep record of visits, family phone callsRequirementsReview, revise care plan every 3 months

When client’s health status changes

Document and report any systems changePrimary care provider, client’s familyDocument interventions, progress

Page 362: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 362

Home Care Documentation

Health Care Financing Administration (HCFA) mandatedStandardizedMedicare and Medicaid

Two records requiredHome health certification/plan of treatment formMedical update and client information form

Nurse completes forms

Page 363: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 363

Home Care Forms

Comprehensive nursing assessmentPlan of careProgress note at each visit

Note changesInterventionsClient responsesVital signs as indicated

Monthly progress nursing summary

Page 364: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 364

Home Care Forms, continued

Copy of care plan in client’s homeReport changes of plan of care to MD

Document that changes were reported

Encourage client, caregiver to record dataWrite discharge summary for physician

Notify reimbursers services discontinued

Page 365: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 365

General Guidelines for Recording

Date and timeTiming

NO recording prior to providing care

LegibilityPermanenceAccepted terminology

Approved by agencyJoint Commission DO NOT USE LIST

Page 366: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 366

General Guidelines for Recording, continued

Correct spellingSignature

Follow agency policy

AccuracyClient’s name, identifying informationObservations and factsRecording a mistake

Draw line through it and write “mistaken entry”Name or initials

Page 367: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 367

Figure 36-19 Correcting a charting error.

Page 368: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 368

General Guidelines for Recording, continued

SequenceAppropriatenessCompleteness

Reflect nursing processOmitted care must also be recorded

What, why, who

Conciseness

Page 369: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 369

Legal Prudence

Legal protection to nurse, caregivers, facilityAnd client

Admissible in court as legal documentAdhere to professional standardsFollow agency policy and procedures

Page 370: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 370

Do’s and Don’tsDo

Chart changesShow follow-upRead prior notesBe timelyObjective, factualCorrect errorsChart teachingQuotesResponses

Don’tLeave blank spacesChart in advanceUse vague termsChart for othersUse “patient” or

“client”Alter recordRecord assumptions

Page 371: 35 kngt 2013 new

04/13/23 communication in nursing 2011 371