18 6 14 destination management final-vn

45
1 Quản lý điểm đến ở Đà Nẵng, Huế và Quảng Nam: Các kết quả của chuyến công tác Hà Thanh Hải, Trưởng nhóm Robert Travers, Chuyên gia quốc tế Dương Thị Thơ, Điều phối viên vùng Hội thảo Dự án EU tại Đà Nẵng, ngày 18/6/2014

description

Ngày 18/6/2014, Dự án EU đã tổ chức Hội thảo “Hỗ trợ Quản lý điểm đến tại ba tỉnh Duyên hải miền Trung” tại thành phố Đà Nẵng. Ông Robert Travers, chuyên gia quốc tế của Dự án, người có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động hỗ trợ quản lý điểm đến Du lịch tại địa phương đã trình bày các kết quả thu được từ chuyến công tác của mình kéo dài từ ngày 7/5/2014 đến ngày 17/6/2014 tại ba tỉnh miền Trung, trong đó nêu bật những điểm mạnh, các vấn đề cần giải quyết cũng như cơ hội của từng tỉnh. Từ đó, ông chỉ ra những lĩnh vực có thể hợp tác để cải thiện tình hình quản lý điểm đến, tiếp thị và đào tạo trong vùng.

Transcript of 18 6 14 destination management final-vn

Page 1: 18 6 14   destination management final-vn

1

Quản lý điểm đến ởĐà Nẵng, Huế và Quảng Nam:Các kết quả của chuyến công

tácHà Thanh Hải, Trưởng nhómRobert Travers, Chuyên gia quốc tếDương Thị Thơ, Điều phối viên vùng

Hội thảo Dự án EU tại Đà Nẵng, ngày 18/6/2014

Page 2: 18 6 14   destination management final-vn

2

Bối cảnh chuyến công tác

• Thông qua hỗ trợ chính sách và tăng cường thể chế

Dự án EU hoạt động nhằm mang lại hiểu biết tốt hơn về du lịch có trách nhiệm

Du lịch có trách nhiệm là trách nhiệm của tất cả mọi người

Page 3: 18 6 14   destination management final-vn

3

Chi tiết chuyến công tác

Nhóm chuyên gia Dự án EU làm việc tại khu vực suốt tháng 5 /2014

• Gặp gỡ với các cán bộ của 3 Sở VHTTDL và Ủy ban Nhân dân tỉnh

• Tham vấn 89 người• 3 Hiệp hội Du lịch • 13 khách sạn• 9 đơn vị điều hành tour & 2 hướng dẫn

viên• 11 điểm hấp dẫn khách du lịch kể cả

spa• 2 khu vực bảo vệ• 3 điểm di sản văn hóa thế giới của

UNESCO + khu dự trữ sinh quyển đã được thăm quan

• 1 nhóm marketing điểm đến

Page 4: 18 6 14   destination management final-vn

4

• Tầm nhìn phát triển sản phẩm du lịch

• Thống nhất về các vấn đề marketing và phát triển chính mang tính chất chiến lược

• Kế hoạch hành động về• 4 chủ đề sản phẩm • Marketing • Đào tạo

• Diễn đàn tư vấn• Cơ chế điều phối quản lý điểm đến

Làm việc nhằm

hướng đến

Page 5: 18 6 14   destination management final-vn

5

QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾNPhần 1

Page 6: 18 6 14   destination management final-vn

6

Điểm đến mà có thể lưu giữ khách du lịch hơn 5 ngày?

Điểm đến đúng nghĩa?

Điểm đến biệt lập Điểm đến đáng quay

trở lại?

Liệu chúng ta có thể quảng bá khu vực này như:

Ba tỉnh, một điểm

đến

Page 7: 18 6 14   destination management final-vn

7

Thời gian lưu trú hiện nay (đêm)(Điều tra sơ bộ về điểm đến năm 2014 của Dự án EU)

Hue DN HA Total*

2.2

4.0 4.2

2.72.3

3.7

1.72.4

International Visitors National Visitors * Tổng số bình quân cả ba điểm đến

Khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa

Page 8: 18 6 14   destination management final-vn

Tại sao quản lý điểm đến quan trọng?

8

Page 9: 18 6 14   destination management final-vn

9

CÁC KẾT QUẢ CHUYẾN CÔNG TÁCQUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN CỦA TỪNG TỈNH

Phần 2

Page 10: 18 6 14   destination management final-vn

Hiện nay chúng ta đang ở đâu?

10

• Giai đoạn tang trưởng/phát triển

Đà Nẵng

• Thành công nhưng cũng có nguy cơ đình trệ (cắt giảm giá, rút ngắn thời gian lưu trú). Giai đoạn khám phá đối với các khu vực nông thôn

Huế

• Giai đoạn thành công ở Hội An nhưng đang đương đầu với một số vấn đề/trì trệ Giai đoạn khám phá đối với khu vực Tây NamQuảng

Nam

Page 11: 18 6 14   destination management final-vn

11

TUYỆT VỜI ĐÀ NẴNG

Page 12: 18 6 14   destination management final-vn

12

Phân tích tình hình – các vấn đề phát sinh ở

ĐÀ NẴNG

• Cung cấp cơ sở lưu trú tốt (hầu hết mới)

• Nâng cao mức độ sang trọng với chất lượng cao (khu du lịch, spa và chơi gôn)

• Núi Bà Nà (đầu tư để quản lý số lượng lớn khách du lịch)

• Cơ sở hạ tầng đô thị, cầu đường, bảo trì trong thành phố

• Dễ dàng đi đến các tỉnh khác• Cơ sở sân bay• Có sự quan tâm mạnh mẽ của thị

trường nội địa, đặc biệt là Hà Nội• Các nhà hàng hải sản• Nhiều trường cao đẳng du lịch

ĐIỂM MẠNH

Page 13: 18 6 14   destination management final-vn

13

Các vấn đề về quản lý điểm đến tại

Đà Nẵng• Các cơ sở lưu trú được xây dựng vào

khoảng thời gian nhu cầu cao điểm vào mùa hè – cung cấp quá mức trong phần lớn thời gian còn lại trong năm

• Các hấp dẫn trong nhà còn hạn chế • Các hoạt động ban đêm còn yếu• Khai thác sông và vịnh còn hạn chế• Khai thác bán đảo Sơn Trà như một

khu vực xanh còn hạn chế (du lịch trekking, thiên nhiên)

• Năng lực cạnh tranh của sân bay – thu hút số lượt khách gia tăng

• Chất lượng nước biển (xả nước thải ra bãi biển) đe dọa hải sản.

• Cần nhiều điểm thu hút khách hơn nữa để đáp ứng nhu cầu thị trường hiện nay

• Phát triển quá gần bờ (xói mòn, tiếp cận, khung cảnh)

• Việc mua sắm còn yếu đối với khách du lịch quốc tế. Không có cảng tàu thủy du lịch chuyên dụng.

• Thách thức trong việc tuyển dụng nhân viên đã qua đào tạo

• Quản lý các điểm du lịch nổi tiếng trong nước (Hải Vân, núi Ngũ Hành Sơn vv…)

ĐIỂM YẾU

Page 14: 18 6 14   destination management final-vn

14

Đà NẵngDự tính số lượng phòng cung cấp trong tương lai

2012 2013 2014 2015 2016 2020

5 & 4 star 2014 4305 4600 4184 6384 7,212

3,2,1 star 2771 8600 9368 10068 10518 12,288

Tổng số 4,785 12.905 13968 15252 16902 19,500

Số phòng sẽ được bán

1.7 m 4.6m 5m 5.5m 6.1m 7m

Công suất sử dụng phòng

55% 55% 50% ? ? ?

Page 15: 18 6 14   destination management final-vn

• Cung cấp cho các nhà đầu tư số liệu chính xác về cung cấp lưu trú trong tương lai và công suất sử dụng

• Khuyến khích đầu tư phi lưu trú trên cơ sở đáp ứng (i) nhu cầu thị trường nội địa (các điểm hấp dẫn) và (ii) nhu cầu quốc tế đã được biết đến (ví dụ mua sắm)

• Tập trung cải thiện công suất sử dụng, chất lượng và lợi nhuận của các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ (gia tăng giá trị, không cắt giảm giá)

• Tập trung chú ý hơn nữa vào nâng cao hiệu quả hoạt động mùa thấp điểm (các sự kiện trong nhà, sử dụng các phương tiện thể thao, hội nghị, lễ hội mùa đông)

• Phát triển (cùng với các đối tác phi du lịch) chiến lược du lịch dựa vào sông biển, bao gồm làm sạch bãi biển, chất lượng nước, cung cấp hải sản, các hoạt động ở vịnh và trên sông Hàn. Định hướng liên kết sông Hà với Hội An.

• Nâng cấp trải nghiệm du lịch tại các điểm du lịch nội địa• Tiếp tục nâng cấp bãi biển, giải quyết các vấn đề về chất lượng nước

15

Các cơ hội quản lý điểm đếnĐà Nẵng

Page 16: 18 6 14   destination management final-vn

16

• Điều tra tính khả thi của cảng tàu thủy du lịch/cơ sở mua sắm/các tổ hợp bán hàng của các cơ sở sản xuất

• Cung cấp hướng dẫn rõ ràng hơn và đào tạo cán bộ về luật quy hoạch đối với các tuyến đường tiếp cận bờ biển, xói mòn, các khu vực xả nước thải và bảo vệ bãi biển.

• Cung cấp đào tạo toàn diện về bảo dưỡng bãi biển và bảo dưỡng các khu dã ngoại (picnic) vv…

• Hợp tác với chiến dịch “Cứu hải sản của chúng ta” (‘Save our Seafood’) (SOS) của WWF để khuyến khích đánh bắt cá bền vững

• Làm việc với sân bay và TCDL để khuyến khích các thị trường mới• Phát triển marketing loại hình du lịch nghỉ ngắn trong thành phố Đà Nẵng tuyệt vời, chú

trọng vào các thị trường gần, marketing mùa thấp điểm và “ở lại thêm ngày”.• Phát triển trang web Đà Nẵng tuyệt vời sử dụng công ty marketing điện tử chuyên nghiệp.

Kết nối với các cơ chế đặt chỗ.• Marketing sân bay để thu hút thêm hành khách.

(2)

Các cơ hội quản lý điểm đếnĐà Nẵng

Page 17: 18 6 14   destination management final-vn

17

Thành phốHuế

Page 18: 18 6 14   destination management final-vn

18

Phân tích tình hình – các vấn đề phát sinh ở

HUẾ

• Điểm đến du lịch lâu đời, được quốc tế công nhận cao

• Có các điểm di sản thế giới, nâng cao chất lượng sản phẩm di sản, tiếp tục đầu tư, và quy hoạch các điểm thu hút du lịch mới

• Địa điểm thành phố, thành phố có tường bao quanh và khung cảnh bên bờ song

• Lễ hội nổi tiếng và chương trình gồm các sự kiện văn hóa lịch sử

• Nâng cao sự sang trọng với chất lượng cao (các khu du lịch, spa và chơi gôn)

• Cải thiện cơ sở vật chất sân bay, kết nối bằng đường xe lửa, kết nối bằng tuyến đường bộ số 9

• Khung cảnh miền quê hấp dẫn, nhiều đền chùa

• Nhóm điều hành tour có trách nhiệm• Đào tạo nghề• Hỗ trợ của UNESCO

ĐIỂM MẠNH

Page 19: 18 6 14   destination management final-vn

19

Các vấn đề quản lý điểm đếnHuế

• Thời gian lưu trú rất ngắn, công suất sử dụng phòng hàng năm thấp, giá thấp (bằng chứng rõ rang về quản lý điểm đến yếu)

• Giải quyết tính mùa vụ vào mùa hè (các lễ hội, sự kiện, hội nghị, vv…)

• Các dịch vụ trên thuyền chất lượng kém

• Việc khai thác miền quê tươi đẹp phục vụ cho du lịch vẫn còn kém

• Nhân tố rất phức tạp trong các khu du lịch thành phố

• Không có điểm đón tàu du lịch ở cảng

• Hoạt động mua sắm còn yếu đối với khách du lịch quốc tế

• Thách thức về việc giữ nhân viên đã qua đào tạo

• Việc quản lý bãi biển công cộng rất kém

• Quản lý các điểm du lịch nổi tiếng trong nước

• Du lịch lưu trú tại nhà dân (homestay) còn hạn chế

• Liên kết hạn chế giữa chính phủ và Hiệp hội Du lịch

• Các lễ hội không lồng ghép với du lịch

ĐIỂM YẾU

Page 20: 18 6 14   destination management final-vn

Các vấn đề quản lý điểm đến Huế

• Chiến dịch “ở lại thêm ngày” hướng đến các đơn vị điều hành tour và người tiêu dung

• Đào tạo của ngành và hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ - quản lý doanh thu và các vấn đề về chất lượng

• Gắn các lễ hội với công suất sử dụng phòng trong du lịch và hệ thống phân phối du lịch

• Đào tạo và quy định về các dịch vụ trên thuyền. Cần có sản phẩm mới.

• Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố cổ và các khu vực nông thôn

• Kiểm soát trật tự các khu du lịch (đào tạo)• Cải thiện du lịch mua sắm (mô hình Hội

An)

• Đào tạo quản lý bãi biển công cộng• Nâng cấp sản phẩm spa• Khuyến khích du lịch lưu trú tại nhà

dân (homestay) (mô hình ở Hội An)• Mở nhiều hơn nữa các điểm di sản

và phát huy tối đa các hoạt động quan hệ công chúng

• Marketing thành phố lễ hội (52 lễ hội một năm) trước hết đến thị trường nội địa và các thị trường châu Á ở gần

• Xây dựng trang web Độc đáo Huế sử dụng công ty marketing điện tử chuyên nghiệp, liên kết với năng lực lễ hội và đặt khách sạn

20

Page 21: 18 6 14   destination management final-vn

21

QUẢNG NAM

Page 22: 18 6 14   destination management final-vn

22

Phân tích tình hình – các vấn đề phát sinh ởQuảng Nam

• Điểm đến du lịch lâu đời, được quốc tế công nhận cao

• Điểm di sản thế giới Hội An• Mua sắm và may quần áo tại

Hội an (thị trường quốc tế duy nhất)

• Lặn (Cù lao Chàm)• Đồ ăn• Một số cơ sở chất lượng cao

(khu du lịch, spa)• Cải thiện cơ sở vật chất sân bay• Miền quê hấp dẫn, cảnh quan

núi rừng, hồ nước• Hỗ trợ của UNESCO & ILO

ĐIỂM MẠNH

Page 23: 18 6 14   destination management final-vn

23

Các vấn đề quản lý điểm đếnQuảng Nam

• Đông quá mức do du lịch phát triển

• Quản lý du lịch đại chúng (ví dụ Cù lao Chàm)

• Cần nâng cấp các cảng• Xói mòn ven biển và kiểm soát

phát triển ven biển• Phân bổ du lịch ngoài Hội An

hạn chế• Thời gian lưu trú rất ngắn tại

Mỹ Sơn và phát triển doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ còn hạn chế. An toàn phòng cháy ở Mỹ Sơn

• Phân chia giữa những người được hưởng lợi từ du lịch và những người không được hưởng lợi.

• Thiếu sự đa dạng trong một số sản phẩm và cạnh tranh gay gắt

• Đưa du lịch đến các vùng xa xôi• Cần có các cơ sở vật chất mới

để thu hút tăng trưởng• Xác định giá vé chuẩn cho Hội

An• Xử lý nước thải ở Hội An

ĐIỂM YẾU

Page 24: 18 6 14   destination management final-vn

24

Các cơ hội quản lý điểm đếnQuảng Nam

• Cù lao Chàm và bờ biển Hội An – thay đổi sản phẩm để có giá trị cao hơn dựa trên thực hành tốt nhất về sinh quyển

• Giới thiệu sản phẩm mới ngoài Hội An để thu hút tăng trưởng số lượng từ Châu Á/Việt Nam

• Nâng cấp trải nghiệm Mỹ Sơn, kéo dài thời gian lưu trú• Khuyến khích các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ xung quanh Mỹ Sơn

(điểm đến du lịch mới)• Tuyến di sản vòng tròn liên kết Hội An – Mỹ Sơn – Huế - Đà Nẵng thông

qua đường mòn Hồ Chí Minh (dự án ILO)• Hồ Phú Ninh như một điểm đến du lịch• Thương hiệu “Được làm tại Quảng Nam” (ILO, UNESCO)• Xây dựng trang web du lịch Quảng Nam sử dụng công ty marketing điện

tử chuyên nghiệp và kết nối với các cơ chế đặt chỗ.

Page 25: 18 6 14   destination management final-vn

25

Mối đe dọa đối với tất cả các tỉnh• Tình hình Trung Quốc• Bão, siêu bão• Xói mòn ven biển và biến đổi khí hậu• Suy thoái ở Đông Nam Á

Page 26: 18 6 14   destination management final-vn

26

MARKETING HIỆN NAYMarketing từng thành

phố/tỉnh (nói chung hợp

tác với cơ sở thương mại lựa chọn và

TCDL)

Hoạt động chung của

Sở VHTTDL (các tỉnh lần lượt lập kế hoạch và

triển khai)

Con đường di sản (phát

triển hạn chế)

Các lễ hội và sự kiện (marketing độc lập)

CCV (tập đoàn khách sạn cao cấp) – bắt đầu

marketing “Ven biển miền Trung

Việt Nam”

Page 27: 18 6 14   destination management final-vn

27

Các nguồn thông tin của khách du lịch(Điều tra sơ bộ điểm đến năm 2014 của Dự án EU)

TV

Tourist information offices

Other

Print

Tour operator/Travel agency

Word of mouth

Internet

0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0%

24.1%

2.6%

3.2%

14.0%

15.3%

32.4%

45.5%

3.1%

5.1%

7.1%

18.3%

29.5%

32.8%

60.1%

International Visitors (n=784) National Visitors (n=755)

Truyền miệng

Công ty lữ hành/điều hành tour

Ấn phẩm

Khác

Các văn phòng thông tin DL

Khách DL quốc tế Khách DL nội địa

Page 28: 18 6 14   destination management final-vn

28

BA TỈNH CÙNG LIÊN KẾTPhần 3

Page 29: 18 6 14   destination management final-vn

29

Các sản phẩm du lịch chính hiện nay• Văn hóa và di sản• Các khu du lịch ở bờ biển

(thời gian lưu trú tăng lên)• Các bãi biển• Thức ăn/hải sản• Các khách sạn nhỏ

boutique• Du lịch chiến trường xưa

• Mua sắm, homestay (hầu hết ở Hội An)

• Các điểm du lịch nội địa• Thành phố/kinh doanh &

một số khuyến khích• Một số sản phẩm du lịch

sinh thái (đại chúng & chuyên ngành)

• Du lịch tâm linh• Du lịch đến các vùng dân

tộc và vùng quê• Thăm bạn bè và người

thân• Các lễ hội (nhưng không

gắn với phân phối du lịch)

Page 30: 18 6 14   destination management final-vn

30

Các thị trường

Thị trường nội địa (mạnh đối với Đà Nẵng)

Các thị trường gần Châu Á (tiềm năng tang trưởng mạnh)

Úc Châu Âu và Bắc Mỹ

Tiềm năng từ Nga, Trung Quốc về dài hạn

Page 31: 18 6 14   destination management final-vn

31

Đảm bảo ngành Du lịch vững chắc

Giải quyết các yếu kém của sản phẩm

Các cơ hội có sản phẩm chung mới

Marketing

Page 32: 18 6 14   destination management final-vn

32

Các vấn đề cơ bản về quản lý điểm đến chung từ chuyến công tác

Bổ sung giá trị, tang công suất phòng và tăng doanh thu, nâng cao các tiêu chuẩn cạnh tranh

Dừng phát triển quá mức, đảm bảo cung không vượt cầu

Áp lực giảm giá = giảm lợi nhuận = giảm tiêu chuẩn

Doanh nghiệp không hợp tác để giữ giá và nâng cao tiêu chuẩn: cạnh tranh dịch vụ chứ không cạnh tranh giá

Cần có các sáng kiến để giải quyết tính mùa vụ Đào tạo về quản lý doanh thu và marketing

Đảm bảo ngành Du lịch vững chắc

Page 33: 18 6 14   destination management final-vn

33

Các vấn đề cơ bản về quản lý điểm đến chung đang phát sinh

Quản lý du lịch nội địa/du lịch đại chúng Bãi biển và bờ biển Kiểm soát trật tự các khu du lịch Các lễ hội và sự kiện gắn với việc bán phòng cho du

lịch Tiếp tục cải thiện tại các điểm di sản thế giới Đào tạo về kỹ năng khách sạn Đào tạo ngoài khách sạn – các bộ phận khác trong

chuỗi giá trị du lịch – lái xe, cảnh sát, cán bộ sân bay, phục vụ thuyền, quản lý bãi biển, vv…

Giải quyết các yếu kém của sản phẩm

Page 34: 18 6 14   destination management final-vn

34

Các vấn đề cơ bản về quản lý điểm đến chung đang phát sinh

Chú trọng vào các đầu tư có khả năng quản lý số lượng lớn khách du lịch với tiêu chuẩn cao

Tìm kiếm phát triển phi lưu trú hiện nay để tăng cường sản phẩm

Khuyến khích và hỗ trợ nhiều hơn các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ ở cấp địa phương (lợi ích địa phương) – sản phẩm ban đêm, thuyền có chất lượng, vv…

Phát triển các sản phẩm liên kết 3 tỉnh Các lễ hội và sự kiện vv… giải quyết tính mùa vụ (sử

dụng cơ sở vật chất trong mọi thời tiết) và gắn với bán phòng cho du lịch

Sản phẩm không phụ thuộc vào thời tiết (ví dụ mua sắm trong nhà) và có thể thu hút số lượng lớn khách du lịch (ví dụ các sự kiện thể thao)

Tiếp tục mở rộng các sản phẩm di sản

Nhu cầu về sản phẩm mới

Page 35: 18 6 14   destination management final-vn

35

Các vấn đề cơ bản về quản lý điểm đến chung

• Sự phong phú và đa dạng của các sản phẩm trong vùng chưa được thông tin một cách đầy đủ - kết quả: thời gian lưu trú ngắn

• Du lịch ở bãi biển là mặt hàng toàn cầu: sự độc đáo (di sản) và sự phong phú của sản phẩm trong vùng không được thông tin một cách đầy đủ - kết quả: tiềm năng du lịch không được phát huy tối đa.

• Vùng không được tiếp thị hiệu quả như một điểm đến theo đúng nghĩa – kết quả: thời gian lưu trú ngắn

• Phương pháp marketing lạc hậu, kỹ năng marketing hạn chế - kết quả: bỏ qua cơ hội, ít tin tưởng vào marketing của tỉnh

• Các tiêu chuẩn phục vụ không có tính cạnh tranh – kết quả: ít khách du lịch quốc tế quay lại

• Một số hoạt động marketing không gắn liền đầy đủ với nhu cầu của khu vực tư nhân – kết quả: công suất sử dụng phòng thấp, lợi nhuận thấp, tiêu chuẩn thấp

Marketing

Page 36: 18 6 14   destination management final-vn

36

Đưa ra các nhóm sản phẩm

• Di sản: Đà Nẵng cần tăng cường sản phẩm của mình, Huế cần gắn các lễ hội với việc bán phòng cho du lịch

• Bảo vệ các bãi biển và bờ biển: Các bãi biển ở cả 3 tỉnh cần được quản lý tốt hơn. Việc phát triển chưa được kiểm soát đầy đủ.

• Du lịch nghỉ ngắn trong thành phố: Huế, Đà Nẵng, Hội An

• Cảnh quan/Sinh thái: Bảo vệ cảnh quan và khuyến khích du lịch sinh thái giá trị cao trong các vùng được bảo vệ, không phải các khu du lịch (resort) lớn

Các vấn đề cơ bản về quản lý điểm đến chung đang phát sinh

Page 37: 18 6 14   destination management final-vn

BIỂNNghỉ trong thành phố

Văn hóa

Du lịch dựa vào

sinh thái

THỜI GIAN

CƯỜNG ĐỘ

CAM KẾT

BÍ ẨN

Page 38: 18 6 14   destination management final-vn

38

GỢI Ý CÁCH THỨC THỰC HIỆN TIẾP THEO

Phần 4

Page 39: 18 6 14   destination management final-vn

39

THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA CÁC TỈNHCÁC NỘI DUNG NGHỊ SỰ CÓ THỂ - MARKETING• Đạt được lòng tin của doanh nghiệp, hoạt động marketing chung

nên do một công ty marketing chuyên nghiệp thực hiện, không phải là một trong số các tỉnh

• Xây dựng chiến lược marketing chung tổng hợp với doanh nghiệp – nhấn mạnh nhiều hơn đến lợi điểm bán hàng độc nhất là di sản đối với các thị trường quốc tế

• Cần marketing sân bay chuyên sâu và có các khuyến khích để thu hút các hãng vận chuyển mới và bổ sung năng lực cho các hang vận chuyển hiện nay

• Cần phải tiếp thị đến các khách du lịch hiện nay để khuyến khích lưu trú dài hơn (“ở lại thêm ngày”) Thêm một ngày là tăng công suất sử dụng phòng trung bình 25%!

• Các trang web và ứng dụng chuyên nghiệp (có hình ảnh) rất cần thiết để quảng bá sự phong phú và đa dạng của điểm đến

• Nêu bật sản phẩm mới, ví dụ: sang trọng (CCV), các lễ hội và sự kiện (gắn với các hệ thống đặt khách sạn), du lịch nông thôn, sản phẩm di sản mới (nếu phát triển)

Page 40: 18 6 14   destination management final-vn

40

THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA CÁC TỈNH – Đào tạo

• Các chương trình đào tạo chung về thông tin du lịch của điểm đến cho các hướng dẫn viên du lịch, nhân viên trung tâm thông tin du lịch và hỗ trợ khách

• Các hội thảo đào tạo chung cho cán bộ quản lý bãi biển, các điểm thu hút khách du lịch, các trung tâm vui chơi giải trí; các đội cứu hộ và bảo vệ cứu nạn bãi biển, cảnh sát, lái xe taxi, vv…

Page 41: 18 6 14   destination management final-vn

41

THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA CÁC TỈNH – Đào tạo

Ở cấp cơ sở đào tạo Trao đổi các chương trình, tài liệu các khóa đào tạo về du lịch

và khách sạn giữa các khoa du lịch và các trường cao đẳng nghề du lịch và khách sạn

Trao đổi về học tập, trao đổi giáo viên, hỗ trợ lẫn nhau bằng việc cung cấp giáo viên/đào tạo viên tốt

Trao đổi sinh viên Chia sẻ về việc thực hiện các dự án hợp tác đào tạo được ký

kết với các khách sạn và các công ty lữ hành theo yêu cầu của họ

Hợp tác đào tạo liên thông lên (từ cao đẳng lên đại học) và đào tạo liên thông xuống ( đại học xuống cao đẳng, cao đẳng được coi là nơi thực hành các kỹ năng nghiệp vụ cho các giảng viên đại học)

Có đề xuất chung để chuyển giáo dục chính trị thành nhận thức/ý thức chuyên môn và du lịch có trách nhiệm

Page 42: 18 6 14   destination management final-vn

42

THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA CÁC TỈNHThúc đẩy các dự án phát triển chung

• Liên kết đường sông Hội An – Đà Nẵng• Tuyến di sản vòng tròn (Hội An – Mỹ Sơn- đường mòn

HCM – Huế- Đà Nẵng)• Du lịch nông thôn: khuyến khích liên kết với các cơ sở

điều hành tour có trách nhiệm xuyên ranh giới các tỉnh• Du lịch có trách nhiệm trong các vùng được bảo vệ,

khuyến khích các tour quan tâm đặc biệt• Bảo vệ bờ biển, quản lý bãi biển• Chiến lược marketing sân bay

Page 43: 18 6 14   destination management final-vn

43

  Ở cấp doanh nghiệp

•  Trao đổi hợp tác giữa các đầu mối chuyên nghiệp về hướng dẫn viên du lịch, khách sạn, vv… trong khuôn khổ của Hiệp hội Du lịch và Khách sạn của ba tỉnh

• Tăng cường hợp tác hiệu quả với các cơ sở đào tạo như: đưa ra yêu cầu đào tạo; giới thiệu việc làm cho sinh viên trước và sau khi tốt nghiệp; tiến cử các quản lý đủ năng lực tham gia giảng dạy và hướng dẫn các kỹ năng chuyên môn trong các trường khách sạn và du lịch

THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA CÁC TỈNH – Đào tạo

Page 44: 18 6 14   destination management final-vn

44

ĐIỀU GÌ TẠO NÊN MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐƯỢC QUẢN LÝ THÀNH CÔNG ?

Lãnh đạo Tầm nhìn chung

Điều phốiĐịnh hướng thị trường

Đầu tư• Sản phẩm • Marketing • Đào tạo

Không ngừng

cải thiện

Page 45: 18 6 14   destination management final-vn

4545

Xin trân trọng cảm ơn!Thank you!