13 nqhung

19
Nghiên Cứu và Phát Triển (R&D) Trong Trường Đại Học Ngô Quang Hưng Khoa Khoa Học Máy Tính Đại Học bang New York tại Buffalo

description

VED 2014 A Forum for Vietnam Higher Education Reforms

Transcript of 13 nqhung

Page 1: 13 nqhung

Nghiên Cứu và Phát Triển (R&D)

Trong Trường Đại Học

Ngô Quang Hưng

Khoa Khoa Học Máy Tính

Đại Học bang New York tại Buffalo

Page 2: 13 nqhung

Cảm ơn

• Các thành viên nhóm Đối Thoại Giáo Dục

• Các anh

– Lương Thành Nam

– Cao Hoàng Trụ

– Lê Hồng Giang

– Võ Hưng Sơn

– Nguyễn Xuân Long

8/1/2014 1

Page 3: 13 nqhung

Nội Dung

o Tại sao R&D trong đại học quan trọng?

o Ví dụ cá nhân về R&D trong đại học Mỹ

o Cảm nhận về hiện trạng R&D ở đại học VN

o Vài đề xuất

8/1/2014 2

Page 4: 13 nqhung

TẦM QUAN TRỌNG CỦA R&D

TRONG ĐẠI HỌC

Chương 1

8/1/2014 3

Page 5: 13 nqhung

Ý Nghĩa Kinh Tế

8/1/2014 4

Page 6: 13 nqhung

Ý Nghĩa Khoa Học

8/1/2014 5

Page 7: 13 nqhung

Ý Nghĩa Giáo Dục

8/1/2014 6

Dạy đi đôi với hành

Page 8: 13 nqhung

VÍ DỤ CÁ NHÂN VỀ HỆ SINH

THÁI R&D Ở MỸ

Chương 2

8/1/2014 7

Page 9: 13 nqhung

Ba Bên

8/1/2014 8

Page 10: 13 nqhung

Hai Điều Đáng Lưu Ý

• Quỹ quốc phòng Mỹ đầu tư rất nhiều vào

R&D trong đại học

– DoD

– Army Labs

– Air Force Labs

– Office of Naval Research (ONR)

– DARPA (3 tỉ/năm, gần bằng nửa NSF)

• Khái niệm “Đội Đỏ” (red-teaming)

8/1/2014 CSE 250, SUNY Buffalo, (C) Hung Q. Ngo 9

Page 11: 13 nqhung

(CẢM NHẬN VỀ) HIỆN TRẠNG

R&D TRONG ĐẠI HỌC VN

Chương 3

8/1/2014 10

Page 12: 13 nqhung

Các Mặt Được

• Tài Chính – Nhiều không nhiều

• 0.2%--2% GDP

• 1600 trung tâm, viện làm R (&D), 60K nhân sự

– Ít không ít • 600 tỉ -- 1000 tỉ, đôi khi dùng không hết!!!

• Cấp Nhà nước, Bộ, Địa Phương, Trường

• NAFOSTED, FIRST

• Cơ chế nhiều khởi sắc – Luật KH&CN 2013 QH thông qua có nhiều điểm

sáng

– ~20 vườn ươm công nghệ, doanh nghiệp

– Vài ví dụ thành công (Sơn Kova)

8/1/2014 11

Page 13: 13 nqhung

Thế Nhưng

8/1/2014 12

Page 14: 13 nqhung

Tại Sao?

• Lượng các trung tâm ươm tạo còn hạn chế

• Đại học quá tải, giảng dạy quá nhiều

• Sinh viên thụ động

• Kỹ năng mềm của nhà nghiên cứu

• Ít có incentive để làm R&D

– Tài chính

– Thăng tiến trong sự nghiệp khoa học

• Niềm tin giữa doanh nghiệp và hàn lâm

– Khả năng làm R&D kém

– Làm được thì bán lấy tiền

8/1/2014 13

Page 15: 13 nqhung

Các Vấn Đề Nổi Cộm

1. Tiêu chí đánh giá nghiệm thu đề tài, thăng

tiến chức vị và lương bổng chưa tạo

incentives tốt cho làm R&D

1. Chất lượng R&D kém

1. Thiếu sự giao lưu ý tưởng và niềm tin giữa

các doanh nghiệp và đại học

8/1/2014 14

Page 16: 13 nqhung

VÀI ĐỀ XUẤT

Chương 4

8/1/2014 15

Page 17: 13 nqhung

1. Về Đánh Giá

• Hai tiêu chí chính

– Đóng góp cho Khoa Học (innovative R&D)

– Đóng góp cho Xã Hội (adaptative R&D)

• Dùng chuyên gia, không dùng các con số hời hợt như số bài ISI hay “chỉ số ảnh hưởng”

– Cả khâu xét duyệt lẫn khâu nghiệm thu

• Đẩy mạnh cơ chế “matching funds” giữa doanh nghiệp và cơ quan tài trợ

– Cần sự mềm dẻo và tầm nhìn

8/1/2014 16

Page 18: 13 nqhung

2. Về Cải Thiện Chất Lượng R&D

• Tạo incentives cho giảng viên làm R&D

– Quỹ thời gian: giảm tải dạy

– Quỹ tài chính: nhà nước và doanh nghiệp cùng tài trợ, cần có nguồn thu nhập ổn định

– Động cơ thăng tiến nghề nghiệp: tránh perverse incentives

• Cơ chế mềm dẻo về nhân sự

– Hợp tác với người giỏi ở khắp nơi trên toàn thế giới

– Sử dụng nhân sự với tài năng bù đắp cho nhau

– Chuyển phần lớn các viện, trung tâm nghiên cứu trực thuộc các Bộ về các trường đại học

8/1/2014 17

Page 19: 13 nqhung

3. Về Niềm Tin

• Giới hàn lâm cần chủ động hơn

– Từng giảng viên tìm đến các doanh nghiệp

– Tổ chức các hội thảo chuyên đề mời các doanh

nghiệp đến dự (và xin tài trợ!!!)

– Gửi sinh viên đi làm thực tập và cũng làm

salesman

• Giới doanh nghiệp cần đầu tư dài hơi hơn

– R&D, nếu không thành công, thì cũng được nhân

– Cần sự mềm dẻo và tầm nhìn

8/1/2014 18