1. Chí Minh HKT - dl.ueb.edu.vndl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/8227/1/Phan V.pdf · đoàn viên...

31
49 PHN V CÁC TCHỨC ĐOÀN THỂ VÀ CÔNG TÁC SINH VIÊN I. CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ 1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN Địa chỉ: Phòng 708 - Khu vực Giảng đƣờng Việt Úc ĐT: (84‐4) 39956897 E‐mail: [email protected] Website: http://doantn.ueb.edu.vn/ 1.1. Giới thiệu Ngày 6/3/2007, theo Quyết định số 290/QĐ‐TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Trƣờng ĐHKT thuộc ĐHQGHN đƣợc thành lập trên cơ sở Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQGHN. Theo đó, đƣợc sự tín nhiệm và tin tƣiwrng của Đoàn ĐHQGHN, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Khoa Kinh tế ‐ ĐHQGHN đƣợc đổi tên thành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trƣờng ĐHKT ‐ ĐHQGHN vào tháng 4/2007. Từ khi trở thành cơ sở Đoàn trực thuộc ĐHQGHN (1999) đến nay, Đoàn Trƣờng ĐHKT đã trải qua năm nhiệm kỳ hoạt động, nhiệm kỳ 2012‐2014 là nhiệm kỳ thứ VI. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên, sinh viên; Giáo dục lý tƣởng, truyền thống đạo đức, lối sống và ý thức pháp luật cho đoàn viên; Phối hợp với Hội Sinh viên tổ chức các chƣơng trình hỗ trợ học tập, nghiên cứu khoa học, các khóa học huấn luyện kỹ năng, các chƣơng trình văn hóa - thể thao nhằm giúp sinh viên nâng cao kiến thức và hoàn thiện nhân cách sinh viên; Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể, tổ chức kinh tế ‐ xã hội thực hiện tốt công tác thanh niên, chăm lo xây dựng Đoàn, tích cực xây dựng cơ sở Đoàn, Hội, Đội ở địa bàn dân cƣ, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền; Phụ trách công tác phát triển Đảng trong sinh viên, giới thiệu đoàn viên thanh niên ƣu tú vào hàng ngũ của Đảng. 1.3. Ban Chấp hành và cơ cấu tổ chức Đoàn Thanh niên Trƣờng ĐHKT gồm 6 liên chi đoàn và 1 chi đoàn cán bộ trực thuộc, với hơn 1.200 đoàn viên. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhƣ sau:

Transcript of 1. Chí Minh HKT - dl.ueb.edu.vndl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/8227/1/Phan V.pdf · đoàn viên...

49

PHẦN V

CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ VÀ CÔNG TÁC SINH VIÊN

I. CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ

1. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN

Địa chỉ: Phòng 708 - Khu vực Giảng đƣờng Việt Úc

ĐT: (84‐4) 39956897

E‐mail: [email protected]

Website: http://doantn.ueb.edu.vn/

1.1. Giới thiệu

Ngày 6/3/2007, theo Quyết định số 290/QĐ‐TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Trƣờng

ĐHKT thuộc ĐHQGHN đƣợc thành lập trên cơ sở Khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQGHN.

Theo đó, đƣợc sự tín nhiệm và tin tƣiwrng của Đoàn ĐHQGHN, Đoàn TNCS Hồ Chí

Minh Khoa Kinh tế ‐ ĐHQGHN đƣợc đổi tên thành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trƣờng

ĐHKT ‐ ĐHQGHN vào tháng 4/2007.

Từ khi trở thành cơ sở Đoàn trực thuộc ĐHQGHN (1999) đến nay, Đoàn Trƣờng

ĐHKT đã trải qua năm nhiệm kỳ hoạt động, nhiệm kỳ 2012‐2014 là nhiệm kỳ thứ VI.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ

− Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên, sinh viên;

− Giáo dục lý tƣởng, truyền thống đạo đức, lối sống và ý thức pháp luật cho

đoàn viên;

− Phối hợp với Hội Sinh viên tổ chức các chƣơng trình hỗ trợ học tập, nghiên cứu

khoa học, các khóa học huấn luyện kỹ năng, các chƣơng trình văn hóa - thể thao nhằm

giúp sinh viên nâng cao kiến thức và hoàn thiện nhân cách sinh viên;

− Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể, tổ chức kinh tế ‐ xã hội thực hiện tốt

công tác thanh niên, chăm lo xây dựng Đoàn, tích cực xây dựng cơ sở Đoàn, Hội, Đội ở

địa bàn dân cƣ, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và chính quyền;

− Phụ trách công tác phát triển Đảng trong sinh viên, giới thiệu đoàn viên thanh

niên ƣu tú vào hàng ngũ của Đảng.

1.3. Ban Chấp hành và cơ cấu tổ chức

Đoàn Thanh niên Trƣờng ĐHKT gồm 6 liên chi đoàn và 1 chi đoàn cán bộ trực

thuộc, với hơn 1.200 đoàn viên. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhƣ sau:

50

BCH khóa VI của Đoàn Thanh niên Trƣờng ĐHKT nhiệm kỳ 2012-2014 gồm 17 đồng

chí, trong đó nhân sự chủ chốt gồm các đồng chí sau:

Bí thƣ: Nguyễn Thị Vũ Hà ĐT: 0904223229 Email: [email protected]

Phó Bí thƣ: Nguyễn Trung Phong ĐT: 0912312386 Email: [email protected]

Phó Bí thƣ: Trần Thị Thu Hƣởng ĐT: 0984417388 Email: [email protected]

1.4. Định hướng hoạt động và một số hoạt động nổi bật

1.4.1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng

Ngoài những hoạt động giáo dục chính trị và tƣ tƣởng thƣờng niên thì BCH Đoàn

đã có những chƣơng trình đào tạo mới để bồi dƣỡng và nâng cao năng lực Đoàn viên

toàn trƣờng, tiêu biểu nhƣ:

- BCH Đoàn trƣờng phát động cho các sinh viên trong toàn trƣờng tham nhiệt tình

cuộc thi viết về Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đoàn

Thành phố Hà Nội lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2012-2017. Trƣớc đó, Đoàn trƣờng đã chủ

động xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Đoàn các cấp để

đoàn viên sinh viên tìm hiểu về các văn bản này.

- Trong năm học 2012-2013, Đoàn trƣờng đã hƣớng dẫn, bồi dƣỡng và kết nạp

Đảng cho 13 Đoàn viên ƣu tú.

- BCH Đoàn trƣờng đã triển khai và thực hiện nghiêm túc việc triển khai cuộc vận

động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”.

- BCH Đoàn đã tổ chức thành công buổi tập huấn cho cán bộ các chi Đoàn, liên chi

Đoàn các khoa tại Đồng Mô – Hà Tây. Đồng thời, BCH Đoàn phối hợp cùng Trung tâm

Hỗ trợ Sinh viên của Trƣờng đã tổ chức khóa học kỹ năng quản lý và lãnh đạo cho các

bạn đoàn viên chủ chốt.

1.4.2. Công tác hỗ trợ học tập và nghiên cứu khoa học

Đoàn trƣờng luôn đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nghiên cứu khoa học sinh viên từng

khoa. Hoạt động nghiên cứu khoa học của Trƣờng ĐHKT vẫn luôn dẫn đầu trong khối

ĐHQGHN về những đề tài nghiên cứu chất lƣợng và tính thực tiễn cao. Cụ thể:

- Với đề tài “Phát triển và kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi

tiêu dùng xanh”, nhóm sinh viên Nguyễn Thị Ngọc [nh và Nguyễn Thu Huyền đã đạt

51

giải Nhất giải thƣởng “Nghiên cứu khoa học sinh viên” năm 2012 của ĐHQGHN, giải

khuyến khích cuộc thi “Olympic nghiên cứu khoa học” năm 2012 do LG tổ chức.

- Với dự án “Chuỗi nhà hàng đồ ăn nhanh Sakeff” (Sake fast-food), sinh viên

Nguyễn Thị Hải Linh, chi đoàn QH-2009-E QTKD, Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN đã xuất

sắc đoạt Giải thƣởng tài năng Lƣơng Văn Can năm 2012.

- Nằm trong trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 5 năm thành lập Trƣờng và hƣớng

tới 40 năm truyền thống, các Liên chi Đoàn cùng nhau thi đua và tổ chức một loạt

những hoạt động có ý nghĩa vừa mang “màu sắc” của từng khoa, đồng thời là cơ hội để

các bạn sinh viên củng cố kiến thức, thể hiện khả năng bản thân: cuộc thi Eco-storm,

cuộc thi sinh viên Tài chính Ngân hàng, cuộc thi Rubik Quản trị, cuộc thi 360o Kinh tế

Phát triển”, chƣơng trình Tỏa sáng cùng FIBE, Gala Dinner 2013<

1.4.3. Công tác phát triển Đảng

Công tác phát triển Đảng cũng đƣợc Đoàn Trƣờng tập trung triển khai. Hằng nằm

Đoàn Trƣờng thƣờng có 2-3 đợt giới thiệu kết nạp Đảng cho sinh viên, với số lƣợng là 4-

5 đoàn viên đƣợc đứng vào hàng ngũ của Đảng mỗi đợt. Ngoài ra, đối với các đoàn viên

ƣu tú, Đoàn Trƣờng cũng liên tục tạo điều kiện cho các bạn tham gia các lớp Nhận thức

về Đảng do ĐHQGHN tổ chức.

1.4.4. Công tác tăng cường hoạt động văn hoá, xã hội và tình nguyện vì cộng đồng

Hàng năm, Đoàn Trƣờng đều xây dựng kế hoạch cụ thể về việc tổ chức các hoạt

động văn - thể, coi đây là một phần quan trọng trong kế hoạch hoạt động năm học:

- Đầu năm học 2012-2013, Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên Trƣờng đã tổ chức

thành công chuỗi chƣơng trình Hỗ trợ tân sinh viên với chủ đề: “Chào em, chào tƣơng

lai”. Chƣơng trình đã xây dựng thành công hệ thống Buddy System (hệ thống sinh viên

khóa trƣớc hỗ trợ khóa sau) và nhận đƣợc nhiều đánh giá tích cực của đoàn viên sinh

viên. Chƣơng trình cũng đã giúp các tân sinh viên hòa nhập nhanh trong môi trƣờng

mới, là cầu nối gắn kết các chi đoàn nói riêng và các thế hệ sinh viên trong Trƣờng nói

chung.

- Chuỗi hoạt động trọng tâm nhằm kỷ niệm 5 năm thành lập Trƣờng và hƣớng tới

40 năm truyền thống đƣợc Đoàn Trƣờng chú trọng, trong đó bao gồm những hoạt động

chính và bao trùm nhƣ: Chƣơng trình Đại nhạc hội kỷ niệm 5 năm thành lập và hƣớng

tới 40 năm truyền thống; các chƣơng trình thể thao nhƣ “Giải cầu lông mở rộng năm

2012”, “Giải bóng đá nam cán bộ và sinh viên Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN năm 2012”,

Hội trại của Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN, chƣơng trình “UEB xanh”, chƣơng trình làm

video clip giới thiệu về UEB, cuộc thi “Trƣờng ĐHKT và tôi” bao gồm những phần thi

thú vị và hấp dẫn nhƣ làm thơ, viết bài hay làm clip về Trƣờng.

- Năm học 2012-2013 cũng là một năm đầy bứt phá của những cán bộ Đoàn trẻ

tuổi nhƣng năng động, đam mê và dám đƣơng đầu với thử thách, với nhiều chƣơng

trình đƣợc thực hiện thành công nhƣ cuộc thi UEB’s Got Talent; cuộc thi tìm kiếm sinh

viên Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN “Thanh lịch - Tự tin - Làm chủ tri thức” - “UEB

Spotlight 2013”, Ngày hội đổi đồ Mottainai.

- Để chào mừng Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, chào mừng thành công Đại hội

Đoàn Thành phố Hà Nội, Đoàn Trƣờng ĐHKT phát động phong trào tình nguyện nhƣ

“1000 cổng trƣờng an toàn giao thông” để cải thiện một số điểm tắc nghẽn trên tuyến

52

đƣờng trọng điểm Xuân Thủy – Cầu Giấy, chƣơng trình “Mùa đông ấm”, vận động đồ

dùng cho ngƣời dân Mƣờng Lát - Thanh Hóa, chƣơng trình quyên góp sách vở, dụng cụ

học tập, truyện tranh cho thanh thiếu nhi xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái và

điển hình là chƣơng trình “Mùa hè xanh” năm 2013, chia thành các đội tình nguyện: đội

tiếp sức mùa thi, đội sinh viên tình nguyện tại chỗ, đội sinh viên tình nguyện xa nhà.

1.4.5. Một số cách làm hay, mô hình mới, sáng tạo trong công tác Đoàn và phong trào

thanh niên năm học 2012-2013

- Mô hình tình nguyện: tổ chức chƣơng trình “Mùa đông ấm” với chủ đề “Len ấm

mùa đông - yên tâm tới trƣờng” nhằm huy động đồ dùng cho ngƣời dân Mƣờng Lát -

Thanh Hóa. Đây là mô hình tình nguyện mới, có sự phối hợp và hỗ trợ từ phía Công

đoàn Trƣờng ĐHKT (cụ thể là Ban Nữ công của Trƣờng). Mô hình này đã đƣợc ứng

dụng hiệu quả nhằm giúp đỡ những em học sinh, bộ đội biên phòng, ngƣời dân ở vùng

sâu vùng xa, những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Chƣơng trình gồm ba cuộc vận

động “Khăn ấm yêu thƣơng”, “Quyển vở em yêu” và “Đồng hành cùng em” nhằm huy

động tối đa sự giúp đỡ từ các bạn sinh viên trong toàn Trƣờng. Ba cuộc vận động với

chủ đề khác nhau nhƣng diễn ra trong cùng một khoảng thời gian đã thu hút đông đảo

các bạn sinh viên tham gia. Tổng giá trị quà tặng thu đƣợc là hơn 48.800.000 đồng.

- Mô hình chuỗi hoạt động thƣờng niên gồm “Buddy system – Chào tân sinh viên

– Tết ấm áp – Blue moon party”. Đây là chuỗi chƣơng trình đƣợc Đoàn Thanh niên –

Hội Sinh viên Trƣờng ĐHKT tập trung triển khai trở thành một trong những nét đặc

trƣng và văn hóa của Trƣờng trong tƣơng lai. Mở đầu bằng hoạt động của chƣơng trình

“Buddy system” ở từng Khoa nhằm giúp gắn kết các em sinh viên mới vào trƣờng với

các thế hệ sinh viên đi trƣớc, sau đó là Ngày hội Câu lạc bộ giúp các tân sinh viên làm

quen với các câu lạc bộ trong Trƣờng, cuối cùng là đêm nhạc chào tân sinh viên “Chào

em, chào tƣơng lai” đầy sắc màu và vui nhộn giúp tân sinh viên hiểu thêm về phong

cách và sự thân thiện - hình ảnh của sinh viên Trƣờng ĐHKT. Kết thúc học kỳ đầu tiên

và trƣớc thềm năm mới Quý Tỵ, sinh viên Trƣờng ĐHKT đƣợc đến với chƣơng trình

“Tân tài tân xuân - UEB Got Talent” - sinh viên có cơ hội thể hiện tài năng của mình.

Chƣơng trình “Tân tài tân xuân” là một hoạt động thƣờng niên của Trƣờng ĐHKT đƣợc

tổ chức vào mỗi dịp cuối năm nhằm trao phần thƣởng cho những sinh viên có thành

tích học tập xuất sắc và tặng quà cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn khi tết đến

xuân về. Chuỗi hoạt động kết lại bằng dạ tiệc “Bluemoon party” , chƣơng trình đƣợc tổ

chức với mong muốn mang đến một đêm hội xả “stress” cho sinh viên sau một năm học

căng thẳng, đồng thời nhằm tri ân các sinh viên khóa cuối - thế hệ sinh viên đã góp phần

không nhỏ trong phong trào học tập, nghiên cứu khoa học cũng nhƣ hoạt động xã hội

của sinh viên Trƣờng ĐHKT nói chung.

- Mô hình “UEB xanh”: Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môi trƣờng cũng nhƣ

ảnh hƣởng tích cực của môi trƣờng đối với sức khỏe, mô hình “UEB xanh” đƣợc phát

triển nhằm tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc sinh hoạt trong một môi trƣờng “xanh”.

Đoàn Trƣờng đã phát động các Liên chi Đoàn trồng và chăm sóc bồn hoa và cây trong

Trƣờng. Ngay sau khi mô hình đƣợc áp dụng đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng nhiệt tình từ

đông đảo các bạn sinh viên. Mô hình “UEB xanh” vừa giúp các bạn sinh viên xả “stress”

53

sau một ngày học căng thẳng, vừa làm đẹp thêm ngôi trƣờng đại học vốn là niềm tự hào

của sinh viên UEB.

- Chuỗi hoạt động sinh viên đáng chú ý nhất là chƣơng trình “UEB Spotlght – Sinh

viên ĐHKT thanh lịch – Năng động – tự tin – làm chủ tri thức”. Chƣơng trình này lần

đầu tiên xuất hiện đã đƣợc sinh viên trong Trƣờng hào hứng và tham gia. Đây là cơ hội

để các nam sinh viên và nữ sinh viên Trƣờng ĐHKT khoe sắc và đua tài. UEB Spotligh

đã nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà tài trợ tên tuổi và mang lại nguồn tài chính

dồi dào cho những hoạt động bên lề xuyên suốt cuộc thi. Hoạt động truyền thông cho

chƣơng trình cũng đƣợc tích cực thực hiện, hình ảnh sinh viên Trƣờng ĐHKT qua đó

đƣợc cộng đồng biết đến rộng rãi hơn.

2. Hội Sinh viên Trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN

Địa chỉ: Khu vực Giảng đƣờng Việt Úc, Mỹ Đình, Cầu Giấy, Hà Nội

ĐT: (84-4) 39956897

Email: [email protected]

2.1. Giới thiệu

Hội Sinh viên Trƣờng ĐHKT ‐ ĐHQGHN đƣợc thành lập trên cơ sở phát triển Hội

Sinh viên Khoa Kinh tế ‐ ĐHQGHN (thành lập năm 2001). Tính đến nay, Hội Sinh viên

Trƣờng ĐHKT đã trải qua bốn kỳ đại hội. Nhiệm kỳ 2013-2015 là nhiệm kỳ thứ V.

2.2. Chức năng, nhiệm vụ

− Đoàn kết, khuyến khích, giúp đỡ hội viên, sinh viên trong học tập và rèn luyện,

hoàn thành nhiệm vụ của sinh viên, góp phần xây dựng nhà trƣờng vững mạnh.

− Giáo dục lý tƣởng, truyền thống đạo đức, lối sống và ý thức pháp luật cho hội

viên, sinh viên.

− Phản ánh nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên; tham gia đề xuất các chủ

trƣơng, chính sách liên quan đến sinh viên.

− Tổ chức các hoạt động thiết thực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ

các quyền lợi hợp pháp, chính đáng của hội viên, sinh viên và tổ chức Hội.

− Đoàn kết, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các tổ chức sinh viên, thanh

niên tiến bộ và nhân dân các nƣớc trên thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và

tiến bộ xã hội.

2.3. Ban Chấp hành khóa V ( nhiệm kỳ 2013-2015)

Chủ tịch: Nguyễn Trung Phong ĐT: 0912312386 Email: [email protected] Phó Chủ tịch: Trịnh Hồng Thái ĐT: 0949845666 Email: [email protected] Phó Chủ tịch: Lê Thùy Ngân ĐT: 01687288165 Email: [email protected]

Cơ cấu tổ chức Hội Sinh viên nhiệm kỳ 2013-2015 gồm 17 thành viên.

2.4. Các hoạt động nổi bật

Chương trình 1: Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao ý thức trách

nhiệm công dân, xây dựng tập thể sinh viên Trường ĐHKT có bản lĩnh chính trị vững vàng

Tất cả các cấp bộ Hội tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục chính trị tƣ tƣởng

cho sinh viên, nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin của sinh viên về sự lãnh đạo của

54

Đảng, về đƣờng lối độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội, phấn đấu kết thúc nhiệm kỳ

xây dựng đƣợc một tập thể sinh viên Trƣờng ĐHKT có bản lĩnh chính trị vững vàng, có

ý thức trách nhiệm công dân với các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc.

Tiếp tục triển khai sâu rộng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo

đức Hồ Chí Minh”. Thực hiện các hoạt động cụ thể, thiết thực hơn nhằm giúp tất cả sinh

viên nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tƣ tƣởng và tấm

gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.

Chương trình 2: Hỗ trợ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học, tham gia hiệu quả vào lộ

trình nâng cao chất lượng đào tạo của Trường ĐHKT

Tổ chức Hội trực tiếp tham gia vào lộ trình nâng cao chất lƣợng đào tạo theo chủ

trƣơng của Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trƣờng hoặc gián tiếp đề nghị các cơ chế, chính

sách... hỗ trợ cho sinh viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học.

Xây dựng đƣợc ý thức hăng say học tập và nghiên cứu khoa học trong đại bộ phận

hội viên, sinh viên, định hình và đa dạng hóa các hoạt động hỗ trợ sinh viên nâng cao

kiến thức chuyên môn, xây dựng một môi trƣờng học tập và cạnh tranh lành mạnh.

Chương trình 3: Nâng cao chất lượng cuộc sống sinh viên Trường ĐHKT

Hội Sinh viên tăng cƣờng tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, tạo ra

các sân chơi bổ ích nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh, nhu cầu nâng cao sức

khỏe phục vụ cho học tập, đảm bảo đời sống tinh thần của sinh viên ngày càng tốt hơn.

Đồng thời, Hội đẩy mạnh tổ chức các hoạt động nhằm củng cố những phẩm chất và kỹ

năng quan trọng.

Các cấp bộ Hội phải quan tâm theo dõi các hội viên, sinh viên của mình, phải nắm

rõ hoàn cảnh của mỗi hội viên, sinh viên và có biện pháp giúp đỡ kịp thời.

Chương trình 4: Xung kích, sáng tạo, hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện chung

sức cộng đồng

Hội Sinh viên phát triển cả về quy mô và chất lƣợng các hoạt động xã hội, tình

nguyện của sinh viên Trƣờng ĐHKT. Hội cần coi đây là biện pháp quan trọng để rèn

luyện, thử thách và nâng cao năng lực hoạt động xã hội, năng lực hoạt động thực tiễn

cho sinh viên; giúp những trí thức trẻ có cái nhìn toàn diện và cảm thông, chia sẻ với

cộng đồng.

Đẩy mạnh phong trào sinh viên tình nguyện theo hƣớng khai thác sở trƣờng

chuyên môn, tiềm năng trí tuệ của sinh viên để giải quyết những vấn đề thực tiễn ở các

địa bàn hoạt động.

Chương trình 5: Tăng cường tính chủ động của các Chi hội, nâng cao năng lực đội ngũ

cán bộ Hội

Củng cố tổ chức Hội trong toàn trƣờng vững mạnh, thống nhất ý chí, phân cấp rõ

ràng và có cơ chế quản lý dân chủ, chặt chẽ nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi mọi

nhiệm vụ công tác.

Phấn đấu xây dựng các điều kiện để các Chi hội cơ sở chủ động hơn trong mọi

hoạt động, đẩy mạnh các nhóm sinh viên hoạt động một cách có chiều sâu, không tự

phát dƣới sự lãnh đạo của Hội Sinh viên Trƣờng ĐHKT nhằm tiến tới một mô hình tổ

chức Hội với nhiều đơn vị cơ sở trực thuộc.

55

Hoàn thiện các Liên chi hội, phối kết hợp giữa các Liên chi nhằm đẩy mạnh họat

động của mỗi Liên chi, cũng nhƣ hoạt động của Trƣờng.

Xây dựng đội ngũ cán bộ Hội vững mạnh, năng động, nhiệt tình, dám nghĩ dám

làm và có tinh thần trách nhiệm cao, luôn chú ý đến công tác đào tạo đội ngũ kế cận.

Các cấp bộ Hội phải tích cực tham gia xây dựng tổ chức Đoàn, cùng với Đoàn tham gia

công tác phát triển đảng viên trẻ.

Chương trình 6: Tăng cường các hoạt động đối ngoại, trao đổi, giao lưu hợp tác giữa Hội

Sinh viên Trường ĐHKT với các tổ chức trong và ngoài ĐHQGHN

Tăng cƣờng trao đổi, giao lƣu với các tổ chức Hội thuộc các đơn vị bạn trong và

ngoài ĐHQGHN, qua đó nâng cao uy tín của Hội, đồng thời học hỏi kinh nghiệm của

các đơn vị bạn nhằm phục vụ hiệu quả cho công tác của Hội.

Mở rộng quan hệ với các tổ chức thanh niên, sinh viên tiến bộ trên thế giới nhằm

giới thiệu về Hội Sinh viên Trƣờng ĐHKT với bạn bè quốc tế, đồng thời tạo cơ hội cho

hội viên, sinh viên có nhiều cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc với bạn bè đến từ các nền văn hóa

khác.

Tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức xã hội và doanh nghiệp nhằm tạo ra các sân

chơi bổ ích, môi trƣờng thực tế để hội viên, sinh viên tham gia hoạt động, góp phần

nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng, đồng thời tận dụng các nguồn tài trợ hợp pháp

cho hoạt động của tổ chức Hội, cho hội viên, sinh viên cũng nhƣ giúp sinh viên có thêm

thông tin và cơ hội việc làm.

2.5. Các câu lạc bộ trực thuộc

2.5.1. CLB Tình nguyện (BHVC)

- Số thành viên: 40

- Nhiệm vụ chính:

+ Mang tinh thần tình nguyện vào trong cuộc sống của tất cả các bạn sinh viên

Trƣờng ĐHKT, giúp các bạn đoàn viên - thanh niên có lối sống lành mạnh;

+ Xây dựng hình ảnh sinh viên Trƣờng ĐHKT nhiệt tình, nhanh nhẹn, sáng tạo

thông qua các hoạt động tình nguyện;

+ Thực hiện các chƣơng trình đền ơn đáp nghĩa, thăm hỏi và giúp đỡ các gia đình

chính sách;

+ Tăng cƣờng phổ biến kiến thức về sức khỏe sinh sản, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ

động vật hoang dã đến các bạn sinh viên Trƣờng ĐHKT.

- Kế hoạch năm học 2013-2014:

+ Tham gia các chƣơng trình do Trung ƣơng Đoàn, Thành Đoàn phát động: Ngày

hội “Hoa hƣớng dƣơng”, nấu cháo tình thƣơng<;

+ Triển khai các chƣơng trình tình nguyện tặng quà tại Viện K – Tam Hiệp, Viện

Nhi Trung ƣơng, Trung tâm Bảo trợ Xã hội 4 Ba Vì – Hà Nội, Trung tâm Bảo trợ Trẻ em

Tp. Hải Phòng...;

+ Xây dựng và thực hiện chƣơng trình thăm và tặng quà “Tết ấm áp – Huyện

Hoàng Su Phì 2014” nhân dịp Tết Nguyên đán 2014 cho nhân dân tại địa bàn huyện

Hoàng Su Phì – tỉnh Hà Giang;

56

+ Triển khai tuyên truyền, xây dựng các buổi hội thảo về “Giáo dục sức khỏe sinh

sản”, “Bảo vệ môi trƣờng – động vật hoang dã” cho sinh viên Trƣờng ĐHKT và

ĐHQGHN.

- Liên hệ: Đinh Anh Tuấn (Chủ nhiệm), ĐT: 01686688099.

2.5.2. CLB Kinh tế trẻ (YEC)

- Số thành viên: 40

- Nhiệm vụ chính: “Trở thành một trung tâm nghiên cứu của sinh viên dựa trên

việc tạo ra một môi trƣờng học tập, sinh hoạt và nghiên cứu khoa học”

- Kế hoạch trọng tâm 2013-2014:

+ Tổ chức 01 cuộc thi về Kiến thức kinh tế cho sinh viên – Eco-Storm;

+ Tổ chức 01 Hội thảo Những vấn đề kinh tế nổi bật ở Việt Nam năm 2013 và dự

báo năm 2014;

+ Hợp tác với các doanh nghiệp tổ chức các cuộc thi, hội thảo về kinh tế.

- Liên hệ: Hoàng Minh Hải (Chủ nhiệm), ĐT: 01662945644, email:

[email protected].

2.5.3. CLB Truyền thông (MCC)

- Số thành viên: 32

- Nhiệm vụ chính:

+ Là kênh truyền thông và sự kiện chính thức của sinh viên Trƣờng ĐHKT: cung

cấp thông tin, truyền tải các thông điệp, làm phong phú đời sống tinh thần của sinh

viên;

+ Gắn kết sinh viên: Kết nối, gắn kết sinh viên với sinh viên, sinh viên với nhà

trƣờng; kết nối các thế hệ sinh viên;

+ Kết nối các bạn trẻ yêu thích và đam mê truyền thông và tổ chức sự kiện, từ đó

giúp các thành viên định hƣớng, phát triển sở thích, đam mê và thể hiện bản thân mình;

phát triển các kỹ năng về truyền thông và tổ chức sự kiện;

+ Xây dựng một thế hệ sinh viên Trƣờng ĐHKT đoàn kết, nhiệt huyết, năng động

và trẻ trung, quảng bá thƣơng hiệu Trƣờng.

- Kế hoạch trọng tâm năm học 2013-2014:

+ Truyền thông: Thực hiện các số ES định kỳ hàng tháng, cập nhật thông tin, bài

viết về UEBers thƣờng xuyên trên website: mccueb.com;

+ Tổ chức sự kiện: UEB talk; Acoustic show với các CLB trong khối ĐHQGHN;

Ngày hội đổi đồ cũ – Mottainai 2014; các chƣơng trình talk show gặp gỡ các gƣơng mặt

nổi tiếng; tham gia, phối hợp tổ chức các chƣơng trình của Hội Sinh viên.

- Liên hệ: Nguyễn Thị Thảo Ly (Chủ nhiệm), ĐT: 0987397236, email:

[email protected].

2.5.4. CLB Tiếng Anh (BeOne)

- Số thành viên: 20

- Nhiệm vụ chính:

+ Tạo nên sân chơi bổ ích cho sinh viên Trƣờng ĐHKT, qua đó nâng cao kỹ năng

và khả năng sử dụng tiếng Anh trong các tình huống giao tiếp thông thƣờng;

+ Giúp sinh viên làm quen với môi trƣờng học thuật và nghiên cứu quốc tế, trong

đó ngôn ngữ sử dụng chung là tiếng Anh;

57

+ Tạo điều kiện tốt để từng cá nhân phát triển toàn diện không chỉ về kiến thức

học thuật và ngôn ngữ mà còn về kỹ năng mềm, hiểu biết về văn hóa...

- Kế hoạch trọng tâm năm học 2013-2014:

+ Tổ chức các buổi đào tạo và cuộc thi làm phụ đề tiếng Việt cho các đoạn video

tiếng Anh;

+ Tổ chức hoạt động thƣờng kỳ nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Anh của thành

viên và cộng tác viên thông qua học tập và giải trí trong môi trƣờng tiếng Anh: sinh hoạt

hàng tuần (3 kỹ năng: nghe - nói - viết, thuyết trình, tranh biện<), mini event (ít nhất 1

lần/tháng), chiếu phim tiếng Anh (1 lần/tháng);

+ Tổ chức dự án “Free student tour guides” – hƣớng dẫn viên du lịch sinh viên tại

các địa điểm nổi tiếng Hà Nội cho khách nƣớc ngoài;

+ Tổ chức các buổi chia sẻ, truyền cảm hứng và trang bị kỹ năng tham dự các cuộc

thi quốc tế cho các thành viên.

+ Tổ chức các buổi giao lƣu với các CLB Tiếng Anh các trƣờng đại học, cao đẳng

khác;

+ Xây dựng kho tài liệu học tập và sử dụng tiếng Anh.

- Liên hệ: Nguyễn Nhƣ Thế Anh (Chủ nhiệm), ĐT: 01688768097, mail:

[email protected].

2.5.5. CLB Phát triển kỹ năng sống (TIE)

- Số thành viên: 40

- Nhiệm vụ chính:

+ Nâng cao kiến thức của sinh viên về các vấn đề sức khỏe tâm , sinh ly, giáo dục

giơi tinh và phòng chống tệ nạn xã hội , cung cấp các kỹ năng sống cần thiết và cơ bản

cho sinh viên nhƣ kỹ năng sơ cấp cứu, kỹ năng phòng chống và ứng phó với thảm họa,

thiên tai, kỹ năng dựng trại, xác định phƣơng hƣớng, gọi cứu trợ;

+ Đao tao cac thanh viên vê ca kiên thƣc va kỹ năng đê trơ thanh nhƣng tuyên

truyền viên, đông đăng viên, thủ lĩnh sinh viên, đôi trƣơng đôi tinh nguyên ƣu tu;

+ Trơ thanh cầu nối để sinh viên Trƣờng có cơ hội giao lƣu với sinh viên tƣ cac câu

lạc bộ khác từ 10 trƣờng đại học lớn trên địa bàn Hà Nội , các câu lạc bộ nƣớc ngoài , các

tô chƣc quôc tê ... trong cac hoat đô ng tuyên truyên tinh nguyên quy mô lơn , hƣu ich ,

thiêt thƣc va đong gop cho xa hôi.

- Hoạt động chính:

+ Tham gia “Ngày hội Bao cao su” cùng 13 trƣờng trong dự án Bao cao su thân

thiện

+ Đào tạo các kỹ năng sống cần thiết cho sinh viên (sơ cấp cứu, đối phó thảm họa,

làm đẹp<);

+ Tƣ vân, giải đáp thắc mắc về các chủ đề liên quan tới CLB miễn phí và bảo mật.

- Liên hệ: Nguyễn Phụ Quý (Chủ nhiệm) ĐT: 0165 952 3696, email:

[email protected].

2.5.6. CLB Quản trị kinh doanh - BA Plus Club

- Số thành viên: 20

- Nhiệm vụ:

58

+ Tạo ra sân chơi lành mạnh và hữu ích cho những sinh viên yêu thích lĩnh vực

quản trị kinh doanh của Trƣờng ĐHKT;

+ Thực hiện thành công một số hoạt động nhƣ: đào tạo, chia sẻ kiến thức, thực

hành kinh doanh, hỗ trợ tổ chức các hoạt động của Nhà trƣờng, tổ chức các cuộc thi liên

quan tới kinh tế, kinh doanh và các hoạt động ngoại khóa khác;

+ Làm tốt nhiệm vụ trở thành cầu nối giữa sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh

nói riêng và sinh viên Trƣờng ĐHKT nói chung với các sinh viên thuộc nhiều trƣờng đại

học tại Hà Nội.

- Kế hoạch hoạt động năm 2013-2014:

+ Xây dựng thƣ viện sách online của CLB mang tên “Không gian sách Quản trị

Kinh doanh”;

+ Tổ chức cuộc thi “Business Case Contest” cho sinh viên Trƣờng ĐHKT;

+ Tổ chức sinh hoạt chuyên đề Kinh tế - Quản trị định kỳ hàng tháng cho thành

viên CLB và các bạn sinh viên quan tâm;

+ Tổ chức chƣơng trình đào tạo, bổ trợ kỹ năng mềm cho thành viên CLB và các

bạn sinh viên quan tâm.

- Liên hệ: Nguyễn Văn Linh (Chủ nhiệm), ĐT: 01693515970, email:

[email protected].

2.5.7. CLB Karate – Do

- Số thành viên: 50

- Nhiệm vụ chính: Nâng cao sức khỏe, tự vệ, thi đấu giải sinh viên.

- Kế hoạch trọng tâm năm học 2013-2014: Tổ chức các hoạt động giao lƣu giữa các

CLB trong địa bàn Hà Nội, thi đấu giải sinh viên.

- Liên hệ: Vũ Lê Mai (Chủ nhiệm), ĐT: 01692095254.

2.5.8. Đội Enactus UEB

- Số thành viên: 40

- Nhiệm vụ chính: Kết nối những bạn trẻ nhiệt tình, năng động, có chung niềm

đam mê kinh doanh và mong muốn đƣợc cống hiến vì sự phát triển của cộng đồng, áp

dụng những kiến thức đƣợc học vào nghiên cứu và thực hiện những phƣơng án kinh

doanh thông qua dự án xã hội thực tế.

- Kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014:

+ Xây dựng, phát triển và mở rộng cơ cấu hoạt động;

+ Nâng cao, trau dồi vốn hiểu biết của các thành viên về kinh doanh thực tế thông

qua các dự án và chuỗi chƣơng trình đào tạo, tập huấn nội bộ;

+ Xây dựng thƣơng hiệu sinh viên Enactus UEB: bản lĩnh, năng động, nhạy bén,

dám nghĩ dám làm;

+ Xây dựng chuỗi sự kiện định hƣớng nghề nghiệp cho các bạn sinh viên Trƣờng

ĐHKT thông qua những chia sẻ đến từ chính các cựu sinh viên của Trƣờng.

- Liên hệ: Nguyễn Ngọc Quỳnh Giang (Chủ nhiệm), ĐT: 0903256826.

2.5.9. Câu lạc bộ Guitar GUC

- Số thành viên: 10

- Nhiệm vụ chính

+ Kết nối các sinh viên trong trƣờng, xóa đi mọi khoảng cách bằng âm nhạc;

59

+ Đào tạo cho các sinh viên những kiến thức cơ bản về guitar để từ đó có thể chơi

đƣợc bất kỳ bài hát nào mình thích và có thể tự tin biểu diễn trƣớc đám đông;

+ Tạo ra sân chơi riêng cho những ai đam mê âm nhạc.

- Kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014:

+ Tiếp tục phát triển và mở rộng quy mô của CLB;

+ Tổ chức họp mặt hàng tuần để giao lƣu âm nhạc cũng nhƣ hƣớng dẫn cho các

sinh viên chƣa biết chơi đàn;

+ Sự kiện: Phối hợp với CLB MCC tổ chức thành công ngày hội Acoustic Show.

- Liên hệ: Nguyễn Thiên Quang (Chủ nhiệm), ĐT: 01689210101, e-mail:

[email protected].

2.5.10. Câu lạc bộ S-dancing

- Số thành viên: 10

- Nhiệm vụ chính:

+ Kết nối những bạn trẻ đam mê vũ đạo, năng động;

+ Trau dồi và phát triển kỹ năng chuyên môn;

+ Biên đạo các bài nhảy và biểu diễn tại các chƣơng trình trong và ngoài trƣờng.

- Kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014:

+ Xây dựng, phát triển và mở rộng thêm số lƣợng thành viên K57, K58 (trong và

ngoài trƣờng);

+ Nâng cao kỹ năng chuyên môn và đa dạng các loại hình vũ đạo cho CLB;

+ Lập Core-team trong CLB tên gọi: S-me Crew;

+ Xây dựng thƣơng hiệu CLB S-dancing;

+ Tham gia văn nghệ của chuỗi các sự kiện trong tuần lễ định hƣớng Tân sinh

viên, các chƣơng trình trong năm nhƣ Blue Moon, Tân tài tân xuân.

- Liên hệ: Nguyễn Kim Ngân (Chủ nhiệm), ĐT: 01649 751 875.

3. Kế hoạch hoạt động Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên năm học 2013-2014

3.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch

- Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN đến năm 2020 và tầm nhìn

2030; Kế hoạch phát triển 5 năm Trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN giai đoạn 2011-2015;

- Nghị quyết của Đoàn ĐHQGHN tại Đại hội Đại biểu Đoàn TNCSHCM

ĐHQGHN lần thứ IV (năm 2012) và Nghị quyết của Đoàn Trƣờng ĐHKT tại Đại hội lần

thứ VI (năm 2012);

- Tình hình thực hiện kế hoạch nhiệm vụ của Đoàn Trƣờng năm học 2012-2013 và

thực trạng hoạt động đoàn và phong trào sinh viên của Trƣờng.

3.2. Phương hướng và các nhiệm vụ trọng tâm

3.2.1. Chủ đề năm học

“Đoàn viên thanh niên Trƣờng ĐHKT

Rèn đức luyện tài – Đoàn kết sáng tạo – Hội nhập phát triển”

3.2.2. Phương hướng phát triển

- Đồng hành cùng đoàn viên, sinh viên trong học tập, rèn luyện, hƣớng nghiệp,

gắn chặt hoạt động Đoàn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Trƣờng ĐHKT và

phong trào sinh viên của Đoàn ĐHQGHN;

60

- Chủ động, tích cực, nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn trong sinh viên; các hoạt

động Đoàn cần chú trọng tới chất lƣợng và hiệu quả;

- Bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn các cấp, từng bƣớc

chuyên nghiệp hóa hoạt động Đoàn;

- Xây dựng môi trƣờng văn hóa và phong cách sinh viên Kinh tế năng động – sáng

tạo – làm chủ tri thức và bản thân nhằm góp phần nâng cao thƣơng hiệu của Trƣờng.

3.2.3. Các nhiệm vụ trọng tâm

- Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tƣ tƣởng, bồi dƣỡng lý luận, chính trị - văn

hóa cho đoàn viên, sinh viên:

+ Mỗi Liên chi đoàn tổ chức ít nhất một hoạt động tuyên truyền, giáo dục tƣ

tƣởng, bồi dƣỡng lý luận chính trị - văn hóa cho đoàn viên, sinh viên (thông qua các

buổi nói chuyện chuyên đề, tọa đàm, thảo luận các sự kiện kinh tế – chính trị – xã hội

của đất nƣớc và thế giới);

+ Tổ chức tập huấn cho cán bộ Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên nhằm nâng cao

kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn – Hội các cấp, từng bƣớc chuyên nghiệp hóa hoạt

động Đoàn; nâng cao chất lƣợng hoạt động Đoàn.

- Chủ động, tích cực hỗ trợ sinh viên trong học tập và nghiên cứu khoa học:

+ Tổ chức 01 cuộc thi Đồng diễn “Usync”;

+ Tổ chức các hoạt động tình nguyện hè hiệu quả và có ý nghĩa, góp phần nâng cao

thƣơng hiệu sinh viên Trƣờng ĐHKT và góp phần quảng bá, giới thiệu về Trƣờng;

+ Tổ chức hội thao, hội trại, văn nghệ;

+ Phát triển trang web của Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên;

+ Chuỗi sự kiện Chào tân sinh viên;

+ Gặp mặt sinh viên xa nhà – Chào năm mới;

+ Tổ chức hiến máu nhân đạo;

+ Tổ chức ngày hội việc làm;

+ Tổ chức dạy kỹ năng mềm.

- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ do Đoàn cấp trên giao cho và các nhiệm vụ do

Đảng ủy – Ban Giám hiệu giao.

4. Một số câu hỏi thƣờng gặp về Đoàn – Hội

Câu hỏi 1: Tiêu chuẩn kết nạp Đảng trong sinh viên?

Trả lời:

Theo tiêu chuẩn quy định của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên có đủ

các tiêu chuẩn sau:

+ Là đoàn viên ƣu tú trong tập thể chi đoàn, chi hội, lớp tiên tiến; đạt điểm trung

bình chung từ 7 điểm trở lên (nếu đoàn viên từ học lực yếu vƣơn lên có học lực giỏi

hoặc những sinh viên tích cực tham gia công tác lớp, Đoàn, Hội và các phong trào quần

chúng có kết quả học tập đạt điểm trung bình 6,5 trở lên).

+ Có thành tích trong hoạt động Đoàn, Hội Sinh viên và phong trào chung của lớp.

+ Chấp hành tốt nội quy, quy chế của Trƣờng, khoa về học tập, thi cử.

+ Lớp, chi đoàn mà sinh viên sinh hoạt phải đạt danh hiệu tiên tiến.

61

Câu hỏi 2: Tiêu chí kết nạp Đảng trong sinh viên?

Trả lời:

Để đƣợc xét kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, ngoài các quy định của Điều lệ

Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn viên sinh viên phải có đầy đủ các tiêu chí sau:

a. Có tƣ tƣởng lập trƣờng vững vàng; thực hiện nghiêm túc các chủ trƣơng, đƣờng

lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, các nội quy, quy định của Nhà

trƣờng, khoa, lớp; nói và làm theo Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

b. Có kết quả học tập đạt từ loại Khá trở lên tại thời điểm xét kết nạp. Cụ thể: Đối

với đoàn viên là cán bộ (Bí thƣ, lớp trƣởng, ủy viên BCH Liên chi đoàn, ủy viên BCH

Đoàn trƣờng), kết quả hoc tập phải đạt từ 7.0 trở lên. Đối với đoàn viên sinh viên không

phải là cán bộ, kết quả học tập phải đạt từ 7.5 trở lên; có thành tích trong nghiên cứu

khoa học của khoa và Trƣờng.

c. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể của Chi đoàn - hội, Liên chi đoàn - hội,

khoa và Trƣờng.

d. Là đoàn viên sinh viên tiêu biểu trong Chi đoàn - hội, Liên chi đoàn - hội; đƣợc

thầy cô tin yêu, bạn bè mến phục.

Câu hỏi 3: Hồ sơ đối tượng kết nạp Đảng trong sinh viên cần những gì?

Trả lời:

a. Giấy chứng nhận học lớp bồi dƣỡng nhận thức về Đảng.

b. Đơn xin vào Đảng (viết tay).

c. Lý lịch đối tƣợng phát triển Đảng (theo mẫu quy định) khai rõ về:

- Ông bà nội, ngoại, cô, bác, chú, dì, cậu (họ và tên, ngày tháng năm sinh, quê

quán, nơi công tác, nơi cƣ trú hiện tại, nghề nghiệp, thái độ chính trị);

- Bản thân;

- Bố mẹ, anh chị em ruột.

d. Bản tự nhận xét đánh giá quá trình phấn đấu, công tác của bản thân.

e. Biên bản họp Chi đoàn, BCH Liên chi đoàn nhận xét về đối tƣợng đề nghị kết

nạp Đảng.

f. Bảng điểm trong quá trình học tại Trƣờng.

g. Giấy giới thiệu và đảm bảo quần chúng vào Đảng của một đảng viên trong chi

bộ đƣợc phân công giúp đỡ đối tƣợng phát triển Đảng.

h. Nghị quyết của BCH Đoàn Trƣờng về giới thiệu, đề nghị kết nạp Đảng cho đoàn

viên ƣu tú.

i. Nhận xét của nơi cƣ trú về đối tƣợng kết nạp Đảng.

k. Biên bản họp chi bộ xét kết nạp đảng viên mới.

l. Nghị quyết của chi bộ xét, đề nghị kết nạp đảng viên.

Câu hỏi 4: Đoàn Trường ĐHKT có những nhóm hoạt động gì cho đoàn viên sinh viên toàn

Trường?

Trả lời:

Trong khuôn khổ hoạt động của Đoàn, BCH Đoàn Trƣờng ĐHKT hàng năm đều

tổ chức nhiều hoạt động cho các bạn đoàn viên. Các hoạt động này thƣờng xuyên đƣợc

62

đầu tƣ, đổi mới để tăng tính đa dạng và tăng cơ hội trải nghiệm cho các bạn sinh viên.

Các hoạt động này đƣợc phân ra thành các nhóm hoạt động cơ bản:

- Nhóm hoạt động từ thiện, tình nguyện, phục vụ cộng đồng, xã hội;

- Nhóm hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao;

- Nhóm hoạt động phát triển, hoàn thiện kỹ năng;

- Nhóm hoạt động phát triển kiến thức, nâng cao năng lực chuyên môn;

- Nhóm hoạt động hƣớng nghiệp;

- Nhóm các hoạt động khác.

II. CÔNG TÁC SINH VIÊN

1. Các quy định, quy chế

− Quy chế học sinh, sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên

nghiệp hệ chính quy số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/08/2007 của Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

− Quy định về công tác sinh viên ở ĐHQGHN số 2875/QĐ-CTHSSV ngày

18/08/2009 của ĐHQGHN.

− Thông tƣ liên tịch Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào

tạo, Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP

ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí

học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục

quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-

BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

− Thông báo về việc miễn giảm học phí cho sinh viên chính quy số 546/TB-ĐHKT

ngày 05/09/2011 của Trƣờng ĐHKT.

− Quyết định của Thủ Tƣớng Chính phủ số 30/2007/QĐ-TTG ngày 5/3/2007 ban

hành danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn.

− Quyết định học bổng khuyến khích học tập đối với học sinh, sinh viên trong

các trƣờng chuyên, trƣờng năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên

nghiệp thuộc giáo dục quốc dân số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ Giáo

dục và Đào tạo.

− Thông tƣ quy định về trao và nhận học bổng, trợ cấp cho ngƣời học trong các

cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân số 35/2011/TT-BGDĐT ngày 11/08/2011

của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

− Quy định tạm thời về quản lý và sử dụng học bổng tại ĐHQGHN 597/CT-

HSSV ngày 28/01/2008 của ĐHQGHN.

− Quy định về đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên chính quy Trƣờng ĐHKT

số 1673/QĐ-CTSV ngày 31/08/2010 của Trƣờng ĐHKT.

− Quyết định về tín dụng đối với học sinh, sinh viên số 157/2007/QĐ-TTg ngày

27/08/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Trích chi tiết một số Quy định và Điều thuộc quyền lợi, nghĩa vụ của sinh

viên

* Quyền của sinh viên (trích Điều 4 Quy định về công tác sinh viên ở ĐHQGHN)

63

1. Đƣợc nhận vào học đúng ngành đã đăng ký dự tuyển khi trúng tuyển.

2. Đƣợc phổ biến chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, các

nội quy, quy chế của ĐHQGHN và đơn vị đào tạo liên quan đến sinh viên.

3. Đƣợc cung cấp chƣơng trình, kế hoạch đào tạo của khóa học, năm học, học kỳ và

môn học; đƣợc đăng ký môn học, lịch học phù hợp với điều kiện cá nhân trên cơ sở thời

khóa biểu của đơn vị đào tạo; đƣợc đăng ký tạm hoãn một số môn học trong lịch trình

theo Quy chế đào tạo Đại học và Sau đại học của ĐHQGHN.

4. Đƣợc tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia các cuộc thi Olympic hoặc năng

khiếu, tham gia các diễn đàn, câu lạc bộ chuyên ngành dành cho sinh viên; đƣợc tham

gia các chƣơng trình đào tạo cử nhân khoa học tài năng, chất lƣợng cao, chƣơng trình

tiên tiến, chƣơng trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế và các chƣơng trình khác nếu đáp ứng

đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định của từng chƣơng trình.

5. Đƣợc hƣởng quyền lợi vật chất và tinh thần theo chế độ chính sách hiện hành

của Nhà nƣớc; đƣợc nhận học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc tài trợ;

đƣợc nhận học bổng của chƣơng trình/hệ đào tạo nếu đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn

theo quy định.

6. Đƣợc đăng ký dự tuyển đi học ở nƣớc ngoài theo quy định hiện hành của của Bộ

Giáo dục và Đào tạo và ĐHQGHN; đƣợc tham gia các hoạt động giao lƣu quốc tế, trao

đổi sinh viên trong khuôn khổ chƣơng trình hoặc hiệp định hợp tác quốc tế của Chính

phủ, ĐHQGHN hoặc đơn vị.

7. Đƣợc đăng ký ở ký túc xá theo quy định của ĐHQGHN; đƣợc cấp giấy giới

thiệu để đăng ký tạm trú ở nơi cƣ trú.

8. Đƣợc sử dụng học liệu, thiết bị và phƣơng tiện phục vụ học tập, nghiên cứu

khoa học theo quy định; đƣợc cấp tài khoản thông tin riêng phục vụ hoạt động học tập.

9. Đƣợc thôi học, nghỉ học có thời hạn và bảo lƣu kết quả học tập theo Quy chế đào

tạo của ĐHQGHN.

10. Đƣợc chuyển trƣờng, chuyển ngành học giữa các đơn vị đào tạo trong

ĐHQGHN hoặc giữa ĐHQGHN với các cơ sở đào tạo khác nếu đáp ứng đủ các điều

kiện trong Quy chế đào tạo ở ĐHQGHN.

11. Đƣợc đăng ký học ngành thứ hai, chƣơng trình đào tạo bằng kép, ngành kép,

đƣợc tự học hoặc học ở cơ sở đào tạo đại học khác để tích lũy một số môn học, đƣợc

công nhận kết quả những môn học đã tích lũy ở cơ sở đào tạo đại học khác nếu đáp ứng

đủ các điều kiện trong Quy chế đào tạo của ĐHQGHN.

12. Đƣợc tạo điều kiện tham gia hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt

Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt

Nam; đƣợc tham gia các tổ chức tự quản của sinh viên, các hoạt động xã hội có liên

quan theo quy định của pháp luật và của ĐHQGHN; đƣợc tham gia các hoạt động văn

hóa, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của ĐHQGHN.

13. Đƣợc trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình đóng góp ý kiến

với thủ trƣởng đơn vị đào tạo, các tổ chức và cá nhân liên quan về mục tiêu, chƣơng

trình, nội dung và phƣơng pháp giảng dạy; hoặc kiến nghị các giải pháp góp phần xây

dựng đơn vị đào tạo; đƣợc đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên thủ trƣởng đơn vị đào

64

tạo và thủ trƣởng đơn vị phục vụ đào tạo để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền,

lợi ích chính đáng của sinh viên.

14. Đƣợc tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp, giới thiệu việc làm hoặc cung cấp thông

tin về thị trƣờng lao động để có thể tìm kiếm việc làm phù hợp, phát huy năng lực

chuyên môn sau khi tốt nghiệp.

15. Đƣợc hƣởng các quyền công dân cƣ trú trên địa bàn, đƣợc nhà trƣờng và chính

quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong việc ngoại trú; đƣợc quyền

khiếu nại, đề đạt nguyện vọng chính đáng của mình đến các cơ quan hữu quan về

những vấn đề liên quan theo các quy định của hiện hành của Nhà nƣớc.

16. Đƣợc cử đại diện vào hội đồng thi đua, khen thƣởng và kỷ luật sinh viên, các

hội đồng khác có liên quan đến sinh viên theo quy định.

17. Đƣợc chăm lo, bảo vệ sức khỏe theo chế độ hiện hành của Nhà nƣớc.

18. Đƣợc Giám đốc ĐHQGHN (đối với sinh viên các đơn vị trực thuộc: khoa trực

thuộc, viện, trung tâm nghiên cứu) hoặc Hiệu trƣởng (đối với sinh viên các trƣờng đại

học thành viên) cấp bằng tốt nghiệp khi đƣợc công nhận tốt nghiệp.

19. Đƣợc xét cho học chuyển tiếp ở các bậc học cao hơn nếu có nguyện vọng và

đáp ứng đủ các điều kiện theo Quy chế đào tạo Sau đại học ở ĐHQGHN.

20. Đƣợc đơn vị đào tạo trả hồ sơ sinh viên, cung cấp các giấy tờ cần thiết, hỗ trợ

các thủ tục tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.

* Nghĩa vụ của sinh viên (trích Điều 5 Quy định về công tác sinh viên ở ĐHQGHN)

1. Chấp hành nghiêm túc mọi chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà

nƣớc với tƣ cách là một công dân; chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế của

ĐHQGHN và đơn vị đào tạo.

2. Có ý thức xây dựng, gìn giữ, bảo vệ và phát huy thƣơng hiệu của ĐHQGHN và

các đơn vị đào tạo.

3. Tôn trọng giảng viên, cán bộ, nhân viên trong và ngoài ĐHQGHN. Đoàn kết,

giúp đỡ, tƣơng trợ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện, thực hiện tốt nếp sống văn

minh. Tích cực tham gia các phong trào, các cuộc vận động về chính trị, tƣ tƣởng, đạo

đức của ngành giáo dục và ĐHQGHN.

4. Có trách nhiệm khai báo đầy đủ thông tin liên quan đến cá nhân khi vào trƣờng,

cập nhật dữ liệu khi có những thay đổi trong quá trình học tập tại trƣờng và sau khi tốt

nghiệp bằng các hình thức theo quy định của ĐHQGHN.

5. Có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản công và của cá nhân.

6. Đóng học phí đầy đủ và đúng quy định, hoàn trả vốn vay quỹ tín dụng đào tạo

đúng thời hạn.

7. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự.

8. Thực hiện đầy đủ việc khám sức khỏe khi mới nhập học và khám sức khỏe định

kỳ trong thời gian học tập theo quy định của ĐHQGHN.

9. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, bảo vệ môi trƣờng, chống lại biến đổi

khí hậu theo yêu cầu của ĐHQGHN và các cơ quan liên quan.

10. Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo cam kết đối với sinh viên đƣợc

hƣởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nƣớc cấp. Nếu không chấp hành phải bồi hoàn

học bổng, chi phí đào tạo theo quy định.

65

11 Tích cực tham gia phòng chống các hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi

cử; kịp thời phát hiện và báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những

hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các hoạt động khác của sinh viên.

12. Thực hiện thủ tục đăng ký thƣờng trú hoặc tạm trú với công an phƣờng theo

quy định hiện hành của Chính phủ khi có sự thay đổi về nơi cƣ trú và báo cáo với nhà

trƣờng về địa chỉ cƣ trú mới. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của địa phƣơng.

Đối với sinh viên ngoại trú phải nộp giấy nhận xét của công an phƣờng nơi cƣ trú cho

nhà trƣờng trƣớc khi kết thúc học kỳ 15 ngày.

* Các hành vi sinh viên không được làm (trích Điều 6 Quy định về công tác sinh

viên ở ĐHQGHN)

1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên

nhà trƣờng và sinh viên khác.

2. Gian lận trong học tập nhƣ: quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi, xin điểm;

học, thi, thực tập hộ ngƣời khác hoặc nhờ ngƣời khác học, thi, thực tập; sao chép, nhờ

hoặc làm hộ tiểu luận, đồ án, khóa luận tốt nghiệp; tổ chức hoặc tham gia tổ chức thi hộ

hoặc các hành vi gian lận khác.

3. Hút thuốc, uống rƣợu, bia trong giờ học; say rƣợu, bia khi đến trƣờng.

4. Làm mất an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội trong trƣờng hoặc nơi công

cộng.

5. Tham gia hoặc tổ chức đua xe hoặc cổ vũ đua xe trái phép.

6. Tham gia hoặc tổ chức đánh bạc dƣới mọi hình thức.

7. Sản xuất, buôn bán, vận chuyển, phát tán, tàng trữ, sử dụng hoặc lôi kéo ngƣời

khác sử dụng vũ khí, chất nổ, các chất ma túy, các loại hóa chất cấm sử dụng, các tài

liệu, ấn phẩm, thông tin phản động, đồi trụy và các tài liệu cấm khác theo quy định của

Nhà nƣớc; tổ chức, tham gia, truyền bá các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động tôn

giáo trong nhà trƣờng và các hành vi vi phạm đạo đức khác.

8. Tổ chức hoặc tham gia các hoạt động mang tính chất chính trị trái pháp luật; tổ

chức, tham gia các hoạt động tập thể mang danh nghĩa nhà trƣờng khi chƣa đƣợc phép.

9. Thực hiện những hành vi khác, trái với pháp luật của Nhà nƣớc và nội quy, quy

chế, quy định, hƣớng dẫn của ĐHQGHN và đơn vị.

* Quy định đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên

Thực hiện theo Quy định về đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên chính quy

Trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 1673/QĐ-CTSV.

1. Nội dung đánh giá và thang điểm

1) Xem xét, đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên là đánh giá phẩm chất chính

trị, đạo đức, lối sống của từng sinh viên theo các mức điểm đạt đƣợc trên các mặt:

a- Ý thức học tập và nghiên cứu khoa học;

b- Ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế của nhà trƣờng và ĐHQGHN;

c- Ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ,

thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội;

d- Phẩm chất công dân và quan hệ với cộng đồng;

66

e- Ý thức và kết quả tham gia phụ trách lớp, đoàn thể, các tổ chức khác trong nhà

trƣờng hoặc các thành tích đặc biệt trong học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện của

sinh viên.

2) Điểm rèn luyện đƣợc đánh giá bằng thang điểm 100.

2. Đánh giá về ý thức học tập và nghiên cứu khoa học (0-30 điểm)

2.1. Kết quả học tập: 12 điểm, căn cứ vào điểm thi học kỳ lần 1

Xuất sắc: 12 điểm, Giỏi: 10 điểm, Khá: 8 điểm, Trung bình khá: 6 điểm, Trung

bình: 5 điểm, Yếu: 0 điểm.

2.2. Tham gia nghiên cứu khoa học: 8 điểm

- Có công trình đăng trên báo, tạp chí chuyên ngành; có nộp báo cáo nghiên cứu

khoa học sinh viên hàng năm cấp khoa trở lên; có báo cáo tại các hội thảo: đƣợc 6 điểm

(dùng kết quả của năm học liền kề).

- Tích cực tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học: 2 điểm

2.3. Chấp hành quy chế thi: 10 điểm, căn cứ kết quả chấp hành kỷ luật thi của học

kỳ liền kề trƣớc.

- Sinh viên không vi phạm quy chế thi: 10 điểm

- Bị khiển trách thi mỗi lần trừ 3 điểm (không quá 10 điểm)

- Bị cảnh cáo mỗi lẫn trừ 5 điểm (không quá 10 điểm)

- Bị đình chỉ thi, hủy bài thi: 0 điểm.

3. Đánh giá về ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường (0-25

điểm)

Căn cứ vào việc chấp hành các quy định, nội quy của nhà trƣờng và kết quả tham

gia các đợt sinh hoạt chính trị:

- Chấp hành tốt: 25 điểm

- Phê bình, nhắc nhở: 20 điểm

- Khiển trách: 10 điểm

- Cảnh cáo trở lên: 0 điểm

4. Đánh giá về ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, văn

hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống các tệ nạn xã hội (0-20 điểm).

Căn cứ kết quả phân loại đoàn viên của các chi đoàn (có xác nhận của BCH Liên

chi đoàn), mức điểm nhƣ sau:

- Tốt, xuất sắc: 20 điểm

- Trung bình: 10 điểm

- Khá: 15 điểm

- Yếu: 0 điểm

5. Đánh giá về phẩm chất công dân và quan hệ với cộng đồng (0-15 điểm).

Căn cứ vào nhận xét của địa phƣơng/ký túc xá đối với sinh viên.

- Sinh viên ở ký túc xá sẽ căn cứ vào kết quả đánh giá hàng kỳ của Ban quản lý ký

túc xá.

- Sinh viên không ở ký túc xá sẽ căn cứ vào nhận xét của Giấy xác nhận sinh viên

ngoại trú: Đƣợc khen thƣởng, biểu dƣơng 15 điểm; Không vi phạm gì: 12 điểm; Bị khiển

trách: 3 điểm; Bị cảnh cáo: 0 điểm.

Trƣờng hợp sinh viên không nộp Giấy xác nhận ngoại trú sẽ nhận 0 điểm.

67

6. Đánh giá về ý thức và kết quả tham gia phụ trách lớp, các đoàn thể, tổ chức khác

trong nhà trường hoặc đạt được thành tích đặc biệt trong học tập, rèn luyện của sinh

viên (0-10 điểm).

Đối tƣợng đƣợc cộng điểm là cán bộ lớp, cán bộ tổ, cán bộ Đoàn Thanh niên, Hội

sinh viên và những sinh viên có thành tích đặc biệt trong học tập và rèn luyện (đƣợc giải

các cuộc thi phong trào, chuyên môn<). Nếu sinh viên thuộc nhiều đối tƣợng thì chỉ

đƣợc hƣởng mức điểm cao nhất.

Căn cứ vào mức độ xếp loại phong trào của lớp hoặc đoàn thể, cán bộ lớp, Đoàn,

Hội đƣợc cộng điểm tùy theo mức độ đóng góp phong trào của từng cá nhân theo sự

đánh giá của tập thể, mỗi cá nhân đƣợc cộng điểm tối đa theo mức xếp loại phong trào

của tập thể. Các khoa và Liên chi đoàn sẽ đánh giá, xếp loại phong trào của lớp, đoàn

thể trong khoa. Cụ thể nhƣ sau:

- Tập thể xếp loại tốt: 10 điểm

- Tập thể xếp loại khá: 8 điểm

- Tập thể xếp loại trung bình: 5 điểm

- Tập thể xếp loại yếu, kém: 0 điểm

Sinh viên đạt thành tích đặc biệt trong học tập và rèn luyện, hoạt động phong trào

sẽ đƣợc cộng tối đa 10 điểm, tùy theo quyết định của Chủ nhiệm khoa.

7. Phân loại kết quả rèn luyện

7.1. Kết quả rèn luyện đƣợc phân thành các loại: Xuất sắc, Tốt, Khá, Trung bình

khá, Trung bình, Yếu và Kém.

Từ 90 đến 100 điểm: Xuất sắc

Từ 80 đến dƣới 90 điểm: Tốt

Từ 70 đến dƣới 80 điểm: Khá

Từ 60 đến dƣới 70 điểm: Trung bình khá

Từ 50 đến dƣới 60 điểm: Trung bình

Từ 30 đến dƣới 50 điểm: Yếu

Dƣới 30 điểm: Kém

7.2. Những sinh viên bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên khi phân loại kết quả rèn

luyện không đƣợc vƣợt quá loại trung bình.

8. Quy trình đánh giá kết quả rèn luyện

8.1. Phòng Đào tạo ra thông báo tiến độ đánh giá kết quả rèn luyện cho các Khoa.

8.2. Các Khoa tiến hành phổ biến cho sinh viên trong Khoa. Từng sinh viên căn cứ

vào kết quả rèn luyện, tự đánh giá theo mức điểm chi tiết do trƣờng quy định.

8.3. Các lớp họp có Trợ lý đào tạo tham gia, tiến hành xem xét và thông qua mức

điểm của từng sinh viên trên cơ sở phải đƣợc quá nửa ý kiến đồng ý của tập thể lớp và

phải có biên bản kèm theo.

8.4. Kết quả điểm rèn luyện của từng sinh viên đƣợc Chủ nhiệm khoa xem xét, xác

nhận, trình Hiệu trƣởng (qua Phòng Đào tạo) sau khi đã thông qua Hội đồng đánh giá

kết quả rèn luyện của sinh viên cấp khoa.

8.5. Hiệu trƣởng xem xét và công nhận.

8.6. Kết quả đánh giá, phân loại rèn luyện của sinh viên đƣợc công bố công khai và

thông báo cho sinh viên biết.

68

9. Hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện

9.1. Hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện cấp trƣờng

a. Thành phần Hội đồng cấp trƣờng gồm:

- Chủ tịch Hội đồng: Hiệu trƣởng hoặc Phó Hiệu trƣởng phụ trách công tác sinh

viên.

- Thƣ ký Hội đồng: Chuyên viên Phòng Đào tạo (phụ trách công tác sinh viên).

- Các ủy viên: Đại diện lãnh đạo các Khoa, lãnh đạo Phòng Đào tạo, Phòng Nghiên

cứu Khoa học và Hợp tác Phát triển, đại diện Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên cấp

Trƣờng.

b. Nhiệm vụ của Hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên cấp trƣờng:

căn cứ vào các quy định hiện hành, trên cơ sở đề nghị của các Chủ nhiệm khoa, tiến

hành xem xét, đánh giá kết quả rèn luyện của từng sinh viên, đề nghị Hiệu trƣởng công

nhận.

9.2. Hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên cấp khoa

a. Thành phần Hội đồng khoa gồm:

- Chủ tịch hội đồng: Chủ nhiệm khoa hoặc Phó chủ nhiệm khoa đƣợc Chủ nhiệm

khoa ủy quyền.

- Thƣ ký hội đồng: Trợ lý phụ trách công tác sinh viên của khoa.

- Các ủy viên: Giáo viên chủ nhiệm, đại diện Ban chấp hành Liên chi đoàn.

b. Nhiệm vụ của Hội đồng đánh kết quả rèn luyện của sinh viên cấp khoa:

Căn cứ đề nghị của các lớp, giúp Chủ nhiệm khoa đánh giá chính xác, công khai và

dân chủ kết quả rèn luyện của từng sinh viên trong khoa.

9.3. Thời gian đánh giá kết quả rèn luyện

a. Việc đánh giá kết quả rèn luyện của từng sinh viên đƣợc tiến hành theo từng

học kỳ, năm học và toàn khóa học.

b. Điểm rèn luyện của học kỳ là tổng điểm đạt đƣợc của 5 nội dung đánh giá chi

tiết của trƣờng. Điểm rèn luyện học kỳ 7 sẽ đƣợc tính là điểm rèn luyện năm thứ 4 và

làm cơ sở tính xét học bổng học kỳ 8.

c. Kết quả rèn luyện của cả năm học đƣợc tính theo công thức sau:

(DRLHK1+DRLHK2)

DRLCN=2

Trong đó:

DRLCN: Điểm rèn luyện cả năm

DRLHK1: Điểm rèn luyện học kỳ 1

DRLHK2: Điểm rèn luyện học kỳ 2

c. Kết quả rèn luyện của toàn khóa học đƣợc tính nhƣ sau:

Hệ số tính điểm rèn luyện của các năm:

Năm thứ nhất: 1,0

Năm thứ hai: 1,2

Năm thứ ba: 1,3

Năm thứ tƣ: 1,5

69

Công thức tính điểm rèn luyện toàn khóa: (DRL1×1+DRL2×1,2+DRL3×1,3+DRL4×1,5)

DRLTK=5

Trong đó:

DRLTK: Điểm rèn luyện toàn khóa

DRL1: Điểm rèn luyện năm thứ nhất

DRL2: Điểm rèn luyện năm thứ hai

DRL3: Điểm rèn luyện năm thứ ba

DRL4: Điểm rèn luyện năm thứ tƣ

Sinh viên nghỉ học tạm thời, khi nhà trƣờng xem xét cho học tiếp thì thời gian nghỉ

học không tính điểm rèn luyện.

10. Sử dụng kết quả rèn luyện

10.1. Kết quả phân loại rèn luyện của từng sinh viên đƣợc sử dụng làm cơ sở xét

các loại học bổng, khen thƣởng, kỷ luật; đƣợc lƣu trong hồ sơ quản lý sinh viên của

trƣờng và ghi vào bảng điểm kết quả học tập và rèn luyện của từng sinh viên khi ra

trƣờng.

10.2. Sinh viên có kết quả rèn luyện xuất sắc đƣợc nhà trƣờng xem xét biểu dƣơng,

khen thƣởng.

10.3. Sinh viên bị xếp loại rèn luyện kém trong cả năm học thì phải tạm ngừng học

một năm học ở năm học tiếp theo và nếu bị xếp loại rèn luyện kém cả năm lần thứ hai

thì sẽ bị buộc thôi học.

11. Giải quyết khiếu nại

Sinh viên có quyền khiếu nại (bằng văn bản, qua Phòng Đào tạo) nếu thấy việc

đánh giá kết quả rèn luyện chƣa chính xác trong thời hạn 1 tuần kể từ khi Hiệu trƣởng

ra quyết định công nhận. Khi nhận đƣợc đơn khiếu nại, Phòng Đào tạo và các đơn vị

liên quan có trách nhiệm trả lời theo quy định hiện hành.

* Chính sách đối với sinh viên

1. Khen thưởng (trích Điều 29 Quy định công tác sinh viên ở ĐHQGHN)

1.1. Nội dung và hình thức khen thƣởng

Việc khen thƣởng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và định kỳ vào cuối năm học hoặc

cuối khóa học đối với cá nhân và tập thể sinh viên có nhiều thành tích. Đối với sinh viên

có thành tích đặc biệt xuất sắc thì đƣợc đề nghị khen thƣởng đột xuất.

Mức khen thƣởng thƣờng xuyên thực hiện theo quy định hiện hành của

ĐHQGHN, đối với trƣờng hợp khen thƣởng đột xuất thủ trƣởng các đơn vị đào tạo quy

định mức khen thƣởng phù hợp với điều kiện, đặc thù của đơn vị và thông báo công

khai cho sinh viên toàn đơn vị biết.

1.1.1. Đối với cá nhân

- Tặng danh hiệu “Sinh viên Xuất sắc” cho những cá nhân đạt kết quả học tập loại

Xuất sắc và không có môn học nào bị điểm dƣới trung bình, có điểm rèn luyện loại Xuất

sắc.

- Tặng danh hiệu “Sinh viên Giỏi” cho những cá nhân đạt kết quả học tập loại

Giỏi, không có môn học nào bị điểm dƣới trung bình, có điểm rèn luyện từ loại Tốt trở

lên.

70

- Tặng danh hiệu “Gƣơng mặt trẻ tiêu biểu cấp cơ sở” và “Gƣơng mặt trẻ tiêu biểu

cấp ĐHQGHN”: thực hiện theo Quy định của ĐHQGHN về tiêu chuẩn và quy trình xét

duyệt thi đua khen thƣởng.

Danh hiệu cá nhân của sinh viên đƣợc ghi vào Hồ sơ sinh viên.

1.1.2. Đối với tập thể

a) Đƣợc tặng danh hiệu “Tập thể Tiên tiến” nếu đạt các tiêu chuẩn sau:

- Có 25% sinh viên đạt kết quả học tập và rèn luyện loại Khá trở lên.

- Có sinh viên đạt danh hiệu “Sinh viên Giỏi” trở lên.

- Không có sinh viên xếp loại học tập Kém hoặc xếp loại rèn luyện Kém hoặc bị kỷ

luật từ mức cảnh cáo trở lên.

- Tập thể đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện, tổ chức nhiều hoạt

động thi đua và tích cực hƣởng ứng phong trào thi đua trong nhà trƣờng.

b) Đƣợc tặng danh hiệu “Tập thể Xuất sắc” nếu đạt danh hiệu “Tập thể Tiên tiến”,

có từ 10% sinh viên trở lên đạt danh hiệu “Sinh viên Giỏi” và có sinh viên đạt danh hiệu

“Sinh viên Xuất sắc”.

1.2. Tổ chức thực hiện khen thƣởng

1.2.1. Đăng ký thi đua

Vào đầu năm học, đơn vị đào tạo tổ chức cho sinh viên, các lớp sinh viên đăng ký

các danh hiệu thi đua cá nhân và tập thể.

1.2.2. Quy trình xét khen thƣởng

a) Đối với trƣờng đại học thành viên

- Căn cứ vào thành tích đạt đƣợc trong học tập và rèn luyện của sinh viên, các lớp

khóa học tiến hành lập danh sách kèm theo bản thành tích cá nhân và tập thể, có xác

nhận của giáo viên chủ nhiệm đề nghị lên Hội đồng cấp khoa.

- Hội đồng cấp khoa xét và đề nghị lên Hội đồng thi đua, khen thƣởng và kỷ luật

sinh viên của trƣờng.

- Hội đồng thi đua, khen thƣởng và kỷ luật sinh viên của trƣờng tổ chức xét trên

cơ sở đề nghị của Hội đồng cấp khoa và đề nghị hiệu trƣởng công nhận danh hiệu đối

với cá nhân và tập thể.

b) Đối với các đơn vị khác

- Căn cứ vào thành tích đạt đƣợc trong học tập và rèn luyện của sinh viên, các lớp

khóa học tiến hành lập danh sách kèm theo bản thành tích cá nhân và tập thể, có xác

nhận của giáo viên chủ nhiệm đề nghị lên phòng/bộ phận Chính trị và công tác sinh

viên.

- Hội đồng thi đua, khen thƣởng và kỷ luật sinh viên của đơn vị tổ chức xét trên cơ

sở đề nghị của phòng/bộ phận Chính trị và công tác sinh viên và đề nghị thủ trƣởng đơn

vị công nhận danh hiệu.

2. Kỷ luật (trích Điều 30 Quy định công tác sinh viên ở ĐHQGHN)

2.1. Nội dung và hình thức kỷ luật

Những sinh viên có hành vi vi phạm tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả và thái

độ nhận khuyết điểm để áp dụng hình thức kỷ luật.

1. Khiển trách: áp dụng đối với sinh viên có hành vi vi phạm lần đầu nhƣng ở mức

độ nhẹ.

71

2. Cảnh cáo: áp dụng đối với sinh viên đã bị khiển trách mà tái phạm;vi phạm ở

mức độ nhẹ nhƣng hành vi vi phạm có tính chất thƣờng xuyên hoặc vi phạm lần đầu

nhƣng mức độ tƣơng đối nghiêm trọng.

3. Đình chỉ học tập 1 năm học: áp dụng đối với những sinh viên đang trong thời

gian bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng quy chế sinh viên.

4. Buộc thôi học: áp dụng đối với sinh viên đang trong thời gian bị đình chỉ học tập

mà vẫn tiếp tục vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm lần đầu nhƣng có tính chất và mức độ vi

phạm nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng xấu đến nhà trƣờng và xã hội; vi phạm pháp luật

(có tiền án, tiền sự).

Một số hành vi vi phạm và khung xử lý kỷ luật thực hiện theo quy định dƣới đây.

Nội dung vi phạm

Số lần vi phạm và hình thức xử lý

(Số lần tính trong cả khóa học) Ghi chú

Khiển

trách

Cảnh

cáo

Đình chỉ học

tập 1 năm học

Buộc

thôi học

Đến muộn giờ học, giờ thực

tập; nghỉ học không phép hoặc

quá phép

Đơn vị đào tạo quy định cụ thể

Mất trật tự, làm việc riêng trong

giờ học, giờ thực tập và tự học

Đơn vị đào tạo quy định cụ thể

Vô lễ với giảng viên, cán bộ

công chức; xúc phạm danh dự,

nhân phẩm ngƣời khác

Tùy theo mức độ, xử lý từ

khiển trách đến buộc thôi học

Đánh nhau, tổ chức hoặc tham

gia tổ chức đánh nhau

Tùy theo mức độ, xử lý từ

khiển trách đến buộc thôi học

hoặc giao cho cơ quan chức

năng xử lý theo quy định của

pháp luật

Giả mạo chữ ký của ngƣời

khác, sử dụng giấy tờ giả

Tùy theo mức độ, xử lý từ

khiển trách đến buộc thôi học

hoặc giao cho cơ quan chức

năng xử lý theo quy định của

pháp luật

Sử dụng và phát tán văn hóa

phẩm có nội dung không lành

mạnh

Tùy theo mức độ, xử lý từ

khiển trách đến buộc thôi học

hoặc giao cho cơ quan chức

năng xử lý theo quy định của

pháp luật

Học, thi, kiểm tra hộ, hoặc nhờ

học, thi, kiểm tra hộ; nhờ làm

hoặc sao chép tiểu luận, đồ án,

khóa luận tốt nghiệp

Lần 1 Lần 2 Xử lý theo quy chế đào tạo

72

2.2. Quy trình xét kỷ luật

2.2.1. Hồ sơ xét kỷ luật

- Bản tự kiểm điểm (trong trƣờng hợp sinh viên không chấp hành việc làm bản tự

kiểm điểm thì hội đồng vẫn họp để xử lý trên cơ sở các chứng cứ thu thập đƣợc);

- Biên bản họp kiểm điểm sinh viên của tập thể lớp;

- Biên bản của Hội đồng thi đua - khen thƣởng và kỷ luật sinh viên cấp khoa;

- Các tài liệu liên quan khác (nếu có).

Trong trƣờng hợp có đủ chứng cứ sinh viên vi phạm, phòng/bộ phận Chính trị và

công tác sinh viên trao đổi với các bộ phận liên quan của đơn vị rồi lập hồ sơ xử lý.

2.2.2. Quy trình xét kỷ luật

Sinh viên có hành vi vi phạm phải tự nhận hình thức kỷ luật trong bản tự kiểm

điểm.

Khi họp xét kỷ luật, Hội đồng thi đua, khen thƣởng và kỷ luật các cấp mời đại diện

tập thể lớp và bản thân sinh viên vi phạm đến dự. Trƣờng hợp sinh viên đã đƣợc mời

Mang tài liệu vào phòng thi,

đƣa đề thi ra ngoài, ném tài liệu

vào phòng thi, vẽ bậy vào bài

thi; bỏ thi không có lý do chính

đáng

Xử lý theo quy chế đào tạo

Không đóng học phí đúng quy

định và quá thời hạn đƣợc

trƣờng cho phép hoãn

Tùy theo mức độ, xử lý từ

khiển trách đến buộc thôi học

Làm hƣ hỏng tài sản Tùy theo mức độ xử lý từ khiển

trách đến buộc thôi học và phải

bồi thƣờng thiệt hại

Uống rƣợu, bia trong giờ học;

say rƣợu, bia khi đến lớp

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4

Hút thuốc lá trong giờ học,

phòng họp, phòng thí nghiệm

và nơi cấm hút thuốc theo quy

định

Từ lần 3 trở lên, xử lý từ khiển

trách đến cảnh cáo

Đƣa phần tử xấu vào trong

trƣờng, ký túc xá gây ảnh

hƣởng đến an ninh, trật tự.

Tùy theo mức độ xử lý từ cảnh

cáo đến buộc thôi học

Vi phạm các quy định về an

toàn giao thông

Tùy theo mức độ, xử lý từ

khiển trách đến buộc thôi học

Vi phạm các tệ nạn xã hội (ma

túy, mại dâm, cờ bạc...)

Tùy theo mức độ, xử lý từ

khiển trách đến buộc thôi học

hoặc giao cho cơ quan chức

năng xử lý theo quy định của

pháp luật

73

mà không đến nếu không có lý do chính đáng thì Hội đồng vẫn tiến hành họp và xét

thêm khuyết điểm thiếu ý thức tổ chức kỷ luật.

a) Đối với trƣờng đại học thành viên

- Giáo viên chủ nhiệm chủ trì cuộc họp tại lớp, xem xét và đề nghị hình thức kỷ

luật gửi Hội đồng thi đua, khen thƣởng và kỷ luật sinh viên cấp khoa;

- Hội đồng thi đua, khen thƣởng và kỷ luật sinh viên cấp khoa xem xét và đề nghị

hình thức kỷ luật lên Hội đồng thi đua, khen thƣởng và kỷ luật sinh viên cấp trƣờng;

- Phòng/bộ phận Chính trị và công tác sinh viên hoàn chỉnh hồ sơ để Hội đồng thi

đua, khen thƣởng và kỷ luật sinh viên cấp trƣờng xét. Hội đồng kiến nghị hình thức kỷ

luật, trình Hiệu trƣởng ra quyết định kỷ luật.

b) Đối với các đơn vị khác

- Giáo viên chủ nhiệm chủ trì họp lớp, xem xét và đề nghị hình thức kỷ luật gửi

phòng/bộ phận Chính trị và công tác sinh viên của đơn vị;

- Phòng/bộ phận Chính trị và công tác sinh viên hoàn chỉnh hồ sơ để Hội đồng thi

đua, khen thƣởng và kỷ luật sinh viên xét. Hội đồng kiến nghị hình thức kỷ luật, trình

thủ trƣởng đơn vị ra quyết định kỷ luật.

Hình thức kỷ luật của sinh viên đƣợc ghi vào Hồ sơ sinh viên. Đối với trƣờng hợp

sinh viên bị kỷ luật mức đình chỉ học tập có thời hạn hoặc buộc thôi học, nhà trƣờng cần

gửi thông báo cho địa phƣơng và gia đình sinh viên biết để quản lý, giáo dục.

2.2.3. Chấm dứt hiệu lực của quyết định kỷ luật

Sau 3 tháng đối với trƣờng hợp bị khiển trách, 6 tháng đối với trƣờng hợp bị cảnh

cáo kể từ ngày có quyết định kỷ luật, nếu sinh viên không tái phạm hoặc không có

những vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì sẽ đƣợc chấm dứt hiệu lực của quyết

định kỷ luật.

Đối với trƣờng hợp đình chỉ học tập, gửi thông báo về địa phƣơng, khi hết thời

hạn đình chỉ, sinh viên phải xuất trình chứng nhận của địa phƣơng cấp xã (phƣờng, thị

trấn) nơi cƣ trú về việc chấp hành tốt nghĩa vụ công dân tại địa phƣơng để đơn vị đào

tạo xem xét, tiếp nhận vào học tiếp và đƣợc hƣởng quyền của sinh viên kể từ ngày chấm

dứt hiệu lực của quyết định kỷ luật.

3. Quyền khiếu nại về khen thưởng và kỷ luật

Cá nhân và tập thể sinh viên nếu thấy các hình thức khen thƣởng hoặc kỷ luật

chƣa thỏa đáng có quyền khiếu nại lên thủ trƣởng đơn vị. Nếu đã đƣợc thủ trƣởng đơn

vị xem xét lại nhƣng vẫn thấy chƣa thoả đáng có thể khiếu nại lên ĐHQGHN.

Các cấp nhận đƣợc đơn khiếu nại có trách nhiệm xem xét, nghiên cứu và trả lời

đƣơng sự tối đa là 01 tháng kể từ ngày nhận đƣợc đơn.

* Chế độ trợ cấp học phí

1. Đối tƣợng đƣợc trợ cấp 100% học phí

a. Ngƣời có công với cách mạng và thân nhân của ngƣời có công với cách mạng

theo Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày

29/6/2005. Cụ thể:

- Ngƣời hoạt động cách mạng trƣớc ngày 1/1/1945

- Ngƣời hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến trƣớc Tổng khởi nghĩa

19/8/1945

74

- Liệt sĩ

- Bà mẹ Việt Nam anh hùng

- Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động

- Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh

- Bệnh binh

- Ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

- Ngƣời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày

- Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa

vụ quốc tế

- Ngƣời có công giúp đỡ cách mạng

b. Sinh viên có cha mẹ thƣờng trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã

có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

c. Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nƣơng tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật

có khó khăn về kinh tế.

d. Sinh viên là ngƣời dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và có thu nhập tối đa bằng

150% thu nhập của hộ nghèo.

2. Đối tƣợng đƣợc trợ cấp 50% học phí

Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động

hoặc mắc bệnh nghề nghiệp đƣợc hƣởng trợ cấp thƣờng xuyên.

3. Cơ chế trợ cấp học phí

- Nhà nƣớc cấp trực tiếp tiền hỗ trợ học phí cho sinh viên.

- Sinh viên thực hiện đóng học phí đầy đủ cho nhà trƣờng theo mức học phí do

nhà trƣờng quy định.

- Sinh viên nhận lại tiền học phí tại địa phƣơng.

* Chế độ trợ cấp xã hội

1. Đối tƣợng đƣợc trợ cấp xã hội 140.000đ/tháng:

- Sinh viên là dân tộc thiểu số, có hộ khẩu thƣờng trú ở vùng sâu vùng xa ít nhất 3

năm tính đến thời điểm vào học tại trƣờng.

2. Đối tƣợng đƣợc trợ cấp xá hội 100.000đ/tháng

- Sinh viên bị tàn tật có khó khăn về kinh tế, khả năng lao động bị suy giảm 41%

trở lên.

- Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nƣơng tựa.

- Sinh viên là ngƣời dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng

150% thu nhập của hộ nghèo.

* Cơ hội học bổng

Căn cứ các văn bản quy định về quản lý học bổng khuyến khích học tập đối với

sinh viên các trƣờng đại học, hàng kỳ nhà trƣờng xét chọn sinh viên đạt tiêu chuẩn theo

quy định sau:

1. Học bổng khuyến khích học tập

1.1. Định mức và tiêu chuẩn xét cấp học bổng

a. Đối với sinh viên đại học hệ chính quy, 16+23:

* Mức học bổng loại xuất sắc: 100% * mức học phí theo niên chế

Dành cho các sinh viên đạt các tiêu chuẩn sau:

75

- Về kết quả học tập: Tại kỳ xét học bổng hoàn thành ít nhất 15 tín chỉ, có kết quả

học tập từ loại xuất sắc trở lên (điểm trung bình chung tích lũy từ 3.60 trở lên) không có

điểm môn học dƣới 5,5 (tính điểm lần 1);

- Về kết quả rèn luyện: Đƣợc xếp loại xuất sắc.

* Mức học bổng loại giỏi: 85% * mức học phí theo niên chế

Dành cho các sinh viên đạt các tiêu chuẩn sau:

- Về kết quả học tập: Tại kỳ xét học bổng hoàn thành ít nhất 15 tín chỉ, có kết quả

học tập từ loại giỏi trở lên (điểm trung bình chung tích lũy từ 3.20 đến 3,59) không có

điểm môn học dƣới 5,5 (tính điểm lần 1);

- Về kết quả rèn luyện: Đƣợc xếp loại từ loại giỏi trở lên.

* Mức học bổng loại khá: 70% * mức học phí theo niên chế

Dành cho các sinh viên đạt các tiêu chuẩn sau:

- Về kết quả học tập: Tại kỳ xét học bổng hoàn thành ít nhất 15 tín chỉ, có kết quả

học tập từ loại khá trở lên (điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19) không có

điểm môn học dƣới 5,5 (tính điểm lần 1);

- Về kết quả rèn luyện: Đƣợc xếp loại từ loại khá trở lên.

Trong trƣờng hợp sinh viên có kết quả rèn luyện thấp hơn so với tiêu chuẩn thì

việc xếp loại học bổng sẽ hạ một bậc so với kết quả học tập (ví dụ: sinh viên đạt kết quả

học tập loại xuất sắc nhƣng xếp loại rèn luyện loại giỏi thì chỉ đƣợc xét học bổng loại

giỏi).

b. Đối với sinh viên đại học hệ chất lƣợng cao:

Đối tƣợng là sinh viên đang học hệ chất lƣợng cao đạt kết quả tốt trong học tập và

rèn luyện.

Tiêu chuẩn về kết quả và rèn luyện đối với mỗi mức học bổng đƣợc quy định nhƣ

đối với sinh viên hệ chính quy.

Mức học bổng: bằng học bổng hệ chính quy * 1,3 lần

1.2. Nguyên tắc xét cấp học bổng

Xét từ loại xuất sắc trở xuống cho đến hết chỉ tiêu theo nguồn kinh phí đƣợc cấp.

Học bổng đƣợc cấp theo từng học kỳ, mỗi kỳ 5 tháng.

2. Học bổng cho sinh viên chương trình bằng kép

Dành cho các sinh viên đạt các tiêu chuẩn sau:

- Về kết quả học tập: Tại năm học xét học bổng hoàn thành ít nhất 15 tín chỉ, có kết

quả học tập từ loại xuất sắc trở lên (điểm trung bình chung tích lũy từ 3.60 trở lên)

không có điểm môn học dƣới 5,5 (tính điểm lần 1);

- Tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động của lớp và nhà

trƣờng;

- Mức học bổng: 2.000.000/1 năm;

- Nguyên tắc xét tuyển: xét điểm từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

3. Học bổng từ các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân, các doanh nghiệp trong và ngoài

nước

Ngoài học bổng cấp hàng kỳ theo quy định, sinh viên Trƣờng ĐHKT có thành tích

trong học tập, nghiên cứu khoa học, công tác xã hội hoặc có hoàn cảnh khó khăn còn có

76

nhiều cơ hội đƣợc nhận học bổng từ các tổ chức tài trợ, các đối tác của ĐHQGHN và

Trƣờng ĐHKT – ĐHQGHN.

3.1. Một số học bổng do Phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác Phát triển triển

khai

- Học bổng chƣơng trình ACCA

- Học bổng Nguyễn Thái Bình - Vƣờn ƣơm nhân tài LienVietPostBank

- “Sacombank - ƣơm mầm cho những ƣớc mơ“

- Học bổng của Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội (Hapro)

- Học bổng hỗ trợ học sinh nghèo vƣợt khó - Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu

khí Việt Nam

- Quỹ Học bổng Tài chính Thống nhất Nhật Bản - Ngân hàng Tokyo- Mitsubishi

- Học bổng Lawrence-S.Ting

- Chƣơng trình học bổng JASSO – Đại học Oita, Nhật Bản

- Học bổng Soka

3.2. Một số học bổng khác do Phòng Đào tạo triển khai

- Học bổng Toshiba Nhật Bản

- Học bổng Shinnyo-en, Nhật Bản

- Học bổng Mitsubishi, Nhật Bản

- Học bổng Yamaha, Nhật Bản

- Học bổng tài năng trẻ Sasakawa, Nhật Bản

- Học bổng Pony Chung, Hàn Quốc

- Học bổng Posco Hàn Quốc

- Học bổng Lotte Hàn Quốc

- Học bổng Văn hóa VN Kumho Asiana

- Học bổng của Quỹ hỗ trợ cộng đồng Lawrence S.Ting

- Học bổng của Quỹ Toàn cầu SMBC

- Học bổng của Tập đoàn Gami

- Học bổng Tạp chí Doanh nghiệp và Hội nhập

- Học bổng Minh Đức

- Học bổng Hà Nội Telecom

- Học bổng K-T

- Học bổng Vừa A Dính

- Học bổng của bà Nguyễn Thị Thoa

- Học bổng Trần Văn Thọ

- Học bổng GE của Quỹ học bổng Foundation

- Học bổng SCIC của Công ty Đầu tƣ Vốn nhà nƣớc

4. Tín dụng cho sinh viên

Nhà trƣờng phối hợp với Ngân hàng Chính sách Xã hội ký giấy xác nhận hỗ trợ cho sinh

viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập và sinh hoạt của sinh

viên. Đặc biệt, sinh viên của ĐHQGHN đƣợc tham gia chƣơng trình vay vốn không lãi suất từ

Quỹ UOB (Ngân hàng United Overseas Bank chi nhánh TP. Hồ Chí Minh). Thông tin về chƣơng

trình cho sinh viên vay vốn từ Quỹ UOB nhƣ sau:

- Mục đích cho vay: Thanh toán học phí.

77

- Mức cho vay tối đa: 10.000.000 đồng/sinh viên/khóa học.

- Lãi suất: 0%.

- Mức cho vay mỗi lần: Bằng số tiền học phí phải nộp tại thời điểm cho vay.

- Phƣơng thức cho vay: Số tiền cho vay sẽ đƣợc chuyển vào tài khoản của đơn vị

đào tạo - nơi sinh viên đang theo học.

- Thời hạn thanh toán nợ: Sau 06 tháng kể từ khi tốt nghiệp ra trƣờng và trả dần

cho đến hết trong vòng 30 tháng.

- Phƣơng thức trả nợ: Số tiền đã vay đƣợc chia đều và thanh toán hàng tháng

trong vòng 30 tháng cho đến khi trả hết nợ. Có thể trả nợ trƣớc thời hạn quy định nếu

muốn.

3. Một số biểu mẫu

(Xem chi tiết tại Website của Trƣờng: mục Đào tạo/Biểu mẫu/BM cho ĐT đại

học/Biểu mẫu về công tác sinh viên. Đƣờng dẫn: http://ueb.vnu.edu.vn/Sub/13/category

parent/461/bieumau.htm)

− Đơn xin xác nhận

− Đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí

− Đơn đề nghị cấp thẻ sinh viên (dùng cho SV bằng kép đã tốt nghiệp trƣờng

ĐHNN)

− Giấy xác nhận sinh viên ngoại trú (dùng để tính điểm rèn luyện)

− Giấy thanh toán (dùng để rút hồ sơ sinh viên)

− Mẫu phiếu đánh giá kết quả rèn luyện của từng sinh viên (cho từng sinh viên)

− Sơ yếu lý lịch (cho SV nhập học).

− Mẫu thông tin sinh viên

− Giấy xác nhận (dùng để vay vốn ngân hàng chính sách)

78

4. Một số câu hỏi thƣờng gặp

Câu hỏi 1: Em muốn đăng ký ở ký túc xá thì phải đăng ký ở đâu, làm những giấy tờ gì và chế độ

ưu tiên như thế nào?

Trả lời:

Ngay trong ngày nhập học, sinh viên đăng ký vào ký túc xá theo chế độ ƣu tiên và các thủ

tục nhƣ sau:

* Đối tƣợng loại 1: đƣợc ƣu tiên xét vào ký túc xá

1. Ngƣời có công với cách mạng và thân nhân của ngƣời có công với cách mạng theo

Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005. Cụ

thể:

- Ngƣời hoạt động cách mạng trƣớc ngày 1/1/1945

- Ngƣời hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến trƣớc Tổng khởi nghĩa 19/8/1945

- Liệt sĩ

- Bà mẹ Việt Nam anh hùng

- Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động

- Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh

- Bệnh binh

- Ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

- Ngƣời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày

- Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ

quốc tế

- Ngƣời có công giúp đỡ cách mạng

2. Sinh viên có cha mẹ thƣờng trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều

kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

3. Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nƣơng tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó

khăn về kinh tế.

4. Sinh viên là ngƣời dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo.

* Đối tƣợng loại 2

- Sinh viên đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh đầu vào, có thành tích học tập tốt trong 3

năm học cấp III.

- Sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.

* Hồ sơ đăng ký vào ký túc xá

- Viết đơn có nguyện vọng vào ở ký túc xá.

- Photo công chứng các giấy tờ ƣu tiên gửi kèm đơn.

- Hồ sơ đƣợc xét theo diện ƣu tiên từ trên xuống.

- Hồ sơ nộp tại Ký túc xá Trƣờng Đại học Ngoại ngữ (riêng sinh viên mới nhập học nộp

đơn vào buổi nhập trƣờng).

Câu hỏi 2: Thủ tục về địa phương nhận lại tiền học phí của sinh viên thuộc diện chính sách?

Trả lời:

79

Sinh viên thuộc diện chế độ chính sách xin giấy xác nhận của trƣờng theo mẫu 03/CTSV

gửi về địa phƣơng, gia đình của em sẽ nhận đƣợc số tiền học phí trong 5 tháng /1 học kỳ.

Câu hỏi 3: Tại sao điểm TBC học kỳ và điểm rèn luyện của em bằng của bạn A nhưng em không

được học bổng khuyến khích học tập mà bạn A lại được?

Trả lời:

Tại học kỳ xét học bổng, sinh viên phải đảm bảo hoàn thành ít nhất 15 tín chỉ (không tính

tín chỉ học lại, học cải thiện điểm, học các môn ngoài chƣơng trình), không có điểm môn học

dƣới 5.5 và không bị kỷ luật từ khiển trách trở lên. Có thể tại học kỳ đó em không tích lũy đủ 15

tín chỉ hoặc có điểm 1 môn học dƣới 5.5.

Câu hỏi 4: Gia đình em có hoàn cảnh khó khăn nhưng theo Thông tư số 29/2010/TTLT-BGDĐT-

BTC-BLĐTBXH của Liên bộ hiện nay, gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhưng không phải là người dân

tộc thì không được miễn học phí và trợ cấp xã hội. Vì hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, em muốn xin Nhà

trường được miễn học phí thì Nhà trường có chế độ nào khác không ạ?

Trả lời:

Theo Thông tƣ liên tịch Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ

Tài chính hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5

năm 2010 của Chính phủ số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo thì sinh viên đƣợc miễn học phí là sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số thuộc

hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo. Tuy nhiên, nếu gia đình

em là gia đình có khó khăn thực sự thì em nộp đơn trình bày và các giấy tờ liên quan để Nhà

trƣờng xem xét và có thể giải quyết những trƣờng hợp đặc biệt.