=0 - WordPress.com · Ki Çm soit l ¥m phit kh{ng qu i khy L ¥m phit cyj ph n Û §i si l çmi....

6
Kiểm soát lạm phát không quá khó Lạm phát có phải là nỗi sợ hãi. Trong một số bài bài gần đây của các chuyên gia phân tích có đề cập đến vấn đề chống lạm phát. Chúng ta nên từ bỏ tư duy “chống lạm phát” mà chỉ có tư duy “kiểm soát lạm phát”. Lạm phát phải luôn duy trì ở mức mục tiêu từ 5%-8%. Theo thống kê của tổ chức tiền tệ thế giới IMF thường là từ 4-6%. Nếu chống lạm phát thì sẽ không có tăng trưởng. Nếu triệt tiêu nó thì kinh tế không những không tăng trưởng mà đi vào giảm phát như năm 2000-2001 thì lại gay go hơn. Các thang mức về lạm phát được chia làm 4 mức lạm phát cao, ổn định, thiểu phát, giảm phát. Chúng ta đã có một quá trình kinh nghiệm chống siêu lạm phát vào những năm sau thời kỳ đổi tiền. Lạm phát không phải là không có cách để điều trị nó. Cái đáng sợ nhất chính là sự phản ứng chậm, và bốc không đúng thuốc. Mặt khác, trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô đều phải có một sự suy luận định tính kết hợp với tính toán khoa học định lượng để kiểm nghiệm thực chứng các vấn đề đã nêu ra. Bởi điều hành thực tiễn đòi hỏi người điều hành phải xác định được tăng giảm một con số chính xác là bao nhiêu chứ không thể nói suông theo cảm tính được. Kiểm soát lạm phát bằng chính sách tỷ giá Thông qua điều hành chính sách tỷ giá để chống lạm phát là nguy hiểm nếu chúng ta cá cược vào tỷ giả. Điều này được chứng minh bằng nghiên cứu định lượng để kiểm định tính chính xác của nó, đồng thời đối chiếu với các công trình nghiên cứu khoa học khác được tiến hành công bố trên thế giới. Nếu mô hình đúng theo lý thuyết thì hệ số α =0 , β =1. Căn cứ trên mẫu dữ liệu thống kê của hai nước Việt Nam, Mỹ từ năm 1990-1999 ( mẫu quan sát 40 quý). % E t = 0,01315 + 0.293 ÷ ÷ ø ö ç ç è æ - + + 1 1 1 f h I I (1.098 ) (3.705 ) R = 0.515 R 2 = 0.265 Theo kiểm định thống kê t thì hệ số α không thỏa mãn ở mức 5% còn hệ số β thì thỏa mãn. Như vậy, lý thuyết PPP cho một sự chỉ dẫn nghèo nàn sự biến động của tỷ giá. Sự chênh lệch lạm phát giải thích được 26.5% sự biến thiên của tỷ giá hối đoái. Kết quả này cũng giống những nghiên cứu của Fama(2000), Levi tiến hành ở môt số nước phát triển và đang phát triển. Tóm lại, nếu chúng ta điều hành việc chống lạm phát bằng tỷ giá là một cách làm không có hiệu quả, xa rồi thực tiễn và sẽ dẫn đến hiện tượng rối loạn toàn hệ thống tài chính. Phương pháp dự báo tỷ giá vận động trong trung, dài hạn Lý thuyết tiền tệ về tỷ giá được nghiên cứu bởi F.Milton, và phát triển cao bởi John Bilson.Về cơ bản lý thuyết này đã giải thích được những biến động trong dài hạn của tỷ giá. Những nghiên cứu của Bilson, R.Levich, Fama tiến hành ở các nước đã khẳng định tính khoa học của lý thuyết. Trong những năm gần đây, vấn đề dự báo tỷ giá trung hạn, dài hạn thì dường như có tính hỗn loạn mất phương hướng hơn. Đó cũng là những biểu hiện mới của cơ cấu kinh tế mới. Quy luật mới chi phối thị trường đang mang sắc thái của nền kinh tế tri thức mà chúng ta chưa hiểu biết rõ (xem phụ lục 3). Nên tỷ giá hối đoái vận động trong dài hạn sẽ tuân theo :

Transcript of =0 - WordPress.com · Ki Çm soit l ¥m phit kh{ng qu i khy L ¥m phit cyj ph n Û §i si l çmi....

Page 1: =0 - WordPress.com · Ki Çm soit l ¥m phit kh{ng qu i khy L ¥m phit cyj ph n Û §i si l çmi. Trong m h Ýt s Õji b bj «i gn ÿky c ëa crin gia phc chuykn ttch cy Å ÿ c ±p

Kiểm soát lạm phát không quá khó Lạm phát có phải là nỗi sợ hãi. Trong một số bài bài gần đây của các chuyên gia phân tích có đề cập đến vấn đề chống lạm phát. Chúng ta nên từ bỏ tư duy “chống lạm phát” mà chỉ có tư duy “kiểm soát lạm phát”. Lạm phát phải luôn duy trì ở mức mục tiêu từ 5%-8%. Theo thống kê của tổ chức tiền tệ thế giới IMF thường là từ 4-6%. Nếu chống lạm phát thì sẽ không có tăng trưởng. Nếu triệt tiêu nó thì kinh tế không những không tăng trưởng mà đi vào giảm phát như năm 2000-2001 thì lại gay go hơn. Các thang mức về lạm phát được chia làm 4 mức lạm phát cao, ổn định, thiểu phát, giảm phát. Chúng ta đã có một quá trình kinh nghiệm chống siêu lạm phát vào những năm sau thời kỳ đổi tiền. Lạm phát không phải là không có cách để điều trị nó. Cái đáng sợ nhất chính là sự phản ứng chậm, và bốc không đúng thuốc. Mặt khác, trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô đều phải có một sự suy luận định tính kết hợp với tính toán khoa học định lượng để kiểm nghiệm thực chứng các vấn đề đã nêu ra. Bởi điều hành thực tiễn đòi hỏi người điều hành phải xác định được tăng giảm một con số chính xác là bao nhiêu chứ không thể nói suông theo cảm tính được. Kiểm soát lạm phát bằng chính sách tỷ giá Thông qua điều hành chính sách tỷ giá để chống lạm phát là nguy hiểm nếu chúng ta cá cược vào tỷ giả. Điều này được chứng minh bằng nghiên cứu định lượng để kiểm định tính chính xác của nó, đồng thời đối chiếu với các công trình nghiên cứu khoa học khác được tiến hành công bố trên thế giới. Nếu mô hình đúng theo lý thuyết thì hệ số a =0 , b =1. Căn cứ trên mẫu dữ liệu thống kê của hai nước Việt Nam, Mỹ từ năm 1990-1999 ( mẫu quan sát 40 quý).

% E t = 0,01315 + 0.293 ÷÷ø

öççè

æ-

++

111

f

h

II

(1.098 ) (3.705 ) R = 0.515 R2 = 0.265 Theo kiểm định thống kê t thì hệ số a không thỏa mãn ở mức 5% còn hệ số b thì thỏa mãn. Như vậy, lý thuyết PPP cho một sự chỉ dẫn nghèo nàn sự biến động của tỷ giá. Sự chênh lệch lạm phát giải thích được 26.5% sự biến thiên của tỷ giá hối đoái. Kết quả này cũng giống những nghiên cứu của Fama(2000), Levi tiến hành ở môt số nước phát triển và đang phát triển. Tóm lại, nếu chúng ta điều hành việc chống lạm phát bằng tỷ giá là một cách làm không có hiệu quả, xa rồi thực tiễn và sẽ dẫn đến hiện tượng rối loạn toàn hệ thống tài chính. Phương pháp dự báo tỷ giá vận động trong trung, dài hạn

Lý thuyết tiền tệ về tỷ giá được nghiên cứu bởi F.Milton, và phát triển cao bởi John Bilson.Về cơ bản lý thuyết này đã giải thích được những biến động trong dài hạn của tỷ giá. Những nghiên cứu của Bilson, R.Levich, Fama tiến hành ở các nước đã khẳng định tính khoa học của lý thuyết. Trong những năm gần đây, vấn đề dự báo tỷ giá trung hạn, dài hạn thì dường như có tính hỗn loạn mất phương hướng hơn. Đó cũng là những biểu hiện mới của cơ cấu kinh tế mới. Quy luật mới chi phối thị trường đang mang sắc thái của nền kinh tế tri thức mà chúng ta chưa hiểu biết rõ (xem phụ lục 3).

Nên tỷ giá hối đoái vận động trong dài hạn sẽ tuân theo :

Page 2: =0 - WordPress.com · Ki Çm soit l ¥m phit kh{ng qu i khy L ¥m phit cyj ph n Û §i si l çmi. Trong m h Ýt s Õji b bj «i gn ÿky c ëa crin gia phc chuykn ttch cy Å ÿ c ±p

S (VNĐ / $ ) = VN

US

MM

a

÷÷ø

öççè

æ

us

vn

QQ ( )vnus rre -b

Chúng ta lấy loga nepe hai vế của phương trình thì phương trình trên biến đổi như sau :

LN VNM - LN usM = LN usP - LN VNP + a ( LN VNQ - LN usQ ) + ( )vnuù rr -b Mô hình kinh tế lượng để kiểm định lý thuyết trên :

LN S(VNĐ/$) = 0a + l (LN usP - LN VNP ) +a ( LN VNQ - LN usQ ) + ( )vnuù rr -b +e t

Do thiếu số liệu thống kê để phục vụ cho kiểm định mô hình trên tương quan giữa hai biến. Tuy nhiên, chúng tôi ứng dụng những tính chất của lý thuyết vào nghiên cứu trên dãy số liệu của Việt Nam. Từ đó, xây dựng mô hình tốt nhất cho quá trình điều hành và dự báo. Chuỗi dữ liệu tiến hành trên mẫu từ giai đoạn 1990-2001 (số quan sát là 12 mẫu tính theo bình quân quý). Mô hình định lượng nghiên cứu sự vận động của khối tiền M2 phụ thuộc với các biến chỉ số lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, với lãi suất tiền gửi ngắn hạn. Mô hình được lập trên nền tảng lý thuyết khối tiền tệ. LNM2 = 0b + 1b * LNCPI + 2b * LNDGDP + 3b * LNRTGNH + e t

Trong đó

LNM2 : là log nepe của khối tiền M2 LNDGDP : là log nepe của tốc độ tăng trưởng GDP LNRTGNH : là log nepe của lãi suất tiền gửi ngắn hạn

Ở đây, lãi suất tiền gửi ngắn hạn được đưa vào trong mô hình bởi tính quyết định của nó trong việc huy động tiền cho các ngân hàng thương mại. Như vậy, mô hình có thể mở rộng cho lãi suất cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn cũng như cho các khối tiền khác như M1, M3 chẳng hạn. Nhưng theo tôi thì qua khảo sát khối tiền M2 có quan hệ chặt hơn đối với các biến trên.

LNM2 = 2.364 * LNCPI + 2.364 * LNDGDP - 1.011 * LNRTGNH (6.298) (1.344) (-3.820) R : 0,998 R2 :0,997 R2 change :0,997

Mô hình trên thỏa mãn các kiểm định thống kê đối với hệ số 1b , 3b còn 2b thì không thỏa mãn thống kê t ở hệ số tin cậy 5%. Như vậy, các biến độc lập có thể giải thích 99,8% sự vận động của biến giải thích. Mô hình trên rất tốt cho ứng dụng dự báo, nghiên cứu trong dài hạn.

Ứng dụng mô hình trên điều hành khối tiền tệ trong tương lai theo hướng sau. Chúng ta giả định các kịch bản khả dĩ trong tương lai trên căn cứ dự báo của tổ chức IMF, Việt Nam. Từ mô hình kinh tế lượng cho kết quả sau.

Kịch bản M2(tỷ đồng) Lncpi Lndgdp Lnrtgnh 2.696 0.803 -1.387 104 7 6 Kịch bản 1

108953.2 105 7 7 Kịch bản 2

(khả dĩ nhất) 90279.49 105 6.5 6 Kịch bản 3

105341.6

Page 3: =0 - WordPress.com · Ki Çm soit l ¥m phit kh{ng qu i khy L ¥m phit cyj ph n Û §i si l çmi. Trong m h Ýt s Õji b bj «i gn ÿky c ëa crin gia phc chuykn ttch cy Å ÿ c ±p

Bảng 1: Kịch bản cung tiền thông qua mô hình kinh tế lượng Căn cứ trên kịch bản khả dĩ nhất theo mục tiêu trên, chúng ta sẽ từng bước áp dụng điều chỉnh thận trọng và nghiên cứu liên tục các quá trình diễn ra trong nền kinh tế để điều hành nền kinh tế đạt mục tiêu tối ưu nhất. Kiểm soát lạm phát bằng chính sách lãi suất

Lý thuyết ngang bằng lãi suất ( IRP- interest rate parity) đã chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất và tỷ giá. Lãi suất là yếu tố có tính tác động trực tiếp trên nhiều loại thị trường như thị trường tiền tệ, thị trường vốn. Đặc biệt, thị trường ngoại hối sẽ cân bằng khi các khoản tiền gởi của mỗi loại tiền điều có một tỷ suất sinh lợi kỳ vọng như nhau. Mô hình kiểm định kinh tế lượng đã chứng minh sự đúng đắn của lý thuyết IRP. Về cơ bản, sự biến thiên của lã i suất giữa Việt Nam, Mỹ có thể giải thích được 81,5% sự vận động của tỷ giá hối đoái tương ứng với các yếu tố khác không đổi.

Mối tương quan giữa biến thiên tỷ giá và lãi suất của hai nước Mỹ, Việt Nam có quan hệ khá chặt chẽ thông qua mô hình sau:

LN % E t = - 41.884 + 7.863* LN usr + 1.137* LN VNr + e t (-2.989) (2.629 ) (5.486) R = 0.903 R2 = 0.815

Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam đang có những bước điều chỉnh theo hướng hạn chế tình trạng dollar hóa. Dollar hóa là hiện tượng mang tính khách quan ở các nước đang phát triển hay có nền kinh tế đang chuyển đổi. Nguyên nhân của nó thường bắt nguồn từ nước có giá trị đồng nội tệ giảm liên tục, kèm theo người dân thích giữ các tài sản ngoại tệ mạnh nhằm tự phòng ngừa rủi ro tỷ giá, phá giá đồng nội tệ. Hiện tượng dollar hóa nền kinh tế có thực sự đáng lo ngại hay không thì cần nghiên cứu kỹ. Nhưng nó cho thấy hệ thống Ngân hàng chưa thật sự kiểm soát tốt cũng như có những biện pháp can thiệp vào cung-cầu ngoại tệ. Mặt khác, đó là điều tất yếu vì đồng ngoại tệ mạnh có tính chuyển đổi cao trong khi đồng tiền Việt Nam thì không.

Những giải pháp điều hành tỷ giá thông qua lãi suất, công cụ dự trữ bắt buộc là không đi ngược với quy luật vốn có của thị trường. Nó có tác dụng thúc đẩy sự can thiệp có hiệu quả và phù hợp xu hướng tự do hóa tài chính cũng như nới lỏng tiền tệ. Quá trình điều chỉnh tỷ giá luôn hướng tới trạng thái ngang bằng nhằm tạo cho công chúng lựa chọn hình thức tiết kiệm bằng đồng VND. Đây cũng là một hướng cho các Ngân hàng thu hút nguồn vốn, đồng thời hạn chế tình trạng dollar hóa.

Trong quá trình điều hành tỷ giá tối ưu, chính sách lãi suất phải phối hợp đồng bộ, khoa học để đối phó trước các tình huống biến động của nền kinh tế như phương châm của Bác Hồ dạy bảo “Dĩ bất biến, ứng vạn biến “.

Page 4: =0 - WordPress.com · Ki Çm soit l ¥m phit kh{ng qu i khy L ¥m phit cyj ph n Û §i si l çmi. Trong m h Ýt s Õji b bj «i gn ÿky c ëa crin gia phc chuykn ttch cy Å ÿ c ±p

-0.2

-0.1

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

t ( n a m )

lnt ygia

pre

re s

Chúng ta vận dụng tỷ giá hối đoái thực để lý giải sự vận động tỷ giá trong quá khứ để thấy ưu điểm của phương pháp này:

E ppp = E PP

h

f*

Chúng ta muốn dự báo tỷ giá thì phải dự báo được tỷ giá kỳ vọng cân bằng trong tương lai của các nguồn lực thị trường E t

*1+. Một nghịch lý trong điều hành chính sách

tỷ giá hối đoái ở Việt Nam. Đó là tỷ giá hối đoái được đánh giá quá cao so với giá trị thực tế để đạt đến điểm cân bằng sức mua. Câu hỏi đặt ra là tỷ giá hối đoái ở giá trị nào thì có lợi cho nền kinh tế nhất ?

Trong thực tế điều hành chúng ta đã không tôn trọng quy luật ngang giá sức mua. Điều đó được kiểm tra qua quá trình điều hành tỷ giá trong quá khứ. Tỷ giá danh nghĩa chuẩn tất nhiên phải chọn năm gốc chuẩn. Có người chọn năm gốc là 1987 là thời kỳ lạm phát phi mã với chỉ số giá cả 416,70%. Giá USD chợ đen năm đó rất cao vì khi đó, USD là một phương tiện tích lũy để “chạy trốn” khỏi tiền giấy mất giá. Vì chọn giá USD chuẩn không chính xác nên kết quả tỷ giá thực tính ra lên tới 20.000VND/USD. Tôi chọn năm 1993 để tránh năm 1991 có cơn sốt giá USD và năm 1993 là lúc bắt đầu lên giá nội tệ. Kết quả là tỷ giá thực năm 1995 là 9.130 Đồng với mức độ lên giá +20,6% mà tháng 10/1996 đến 1997 đã giải quyết về cơ bản chỉ còn khoảng 4 – 5%. Kết quả đã giảm nhập siêu như bảng dưới đã chỉ rõ. Như vậy, khi tỷ giá rời xa quy luật ngang giá sức mua PPP đã gây thiệt hại cho nền kinh tế khoảng 902 tỷ Đồng. Từ năm 1996 thì Ngân hàng Nhà nước quyết định nhích tỷ giá lên theo đúng quy luật ngang giá sức mua. Kết quả là tình trạng nhập siêu năm sau tăng gấp đôi năm trước đã chấm dứt và số nhập siêu giảm mạnh như bảng sau:

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Nhập siêu 324 -197 869,9 1.771,5 2.706,5 3.888,2 2.295 2.034 139

%năm trước 203,6% 152,8% 143,7% 59,0% 88,6% 6,8% Bảng 2 : Tình hình nhập siêu của Việt Nam

Hình 1 : Đồ thị dự báo cung tiền theo mô hình kinh tế lượng M2

Page 5: =0 - WordPress.com · Ki Çm soit l ¥m phit kh{ng qu i khy L ¥m phit cyj ph n Û §i si l çmi. Trong m h Ýt s Õji b bj «i gn ÿky c ëa crin gia phc chuykn ttch cy Å ÿ c ±p

Tỷ giá hối đoái thực tăng liên tục có thể là do các nhân tố cơ bản như tăng năng suất lao động trong khu vực xuất khẩu hay lãi suất trong nước cao dẫn đến luồng vốn quốc tế đổ vào có thể làm tăng giá ngoại tệ. Đánh giá xu hướng chung tăng liên tục tỷ giá thực là biểu hiện của nền kinh tế đã hoàn thiện hay tiềm ẩn những “bất ổn”. Trong nền kinh tế được ngụy trang bằng sự đánh giá cao đồng nội tệ. Paul Krugman đã tiến hành nghiên cứu ba giai đoạn khủng hoảng tài chính ở Châu Á 1997, Châu Mỹ Latinh có một đặc điểm chung là tỷ giá thực tăng liên tục trong suốt thời kỳ trước khi xảy ra khủng hoảng. Một quy luật là khi thâm hụt cán cân vãng lai lớn sẽ có nguy cơ dẫn đến khủng hoảng là khi nó đi kèm với hiện tượng tăng tương đối của tỷ giá.

Đối chiếu với quá trình điều hành tỷ giá ở Việt Nam, tỷ giá thực liên tục tăng là một điều cảnh báo cho Ngân hàng Nhà Nước cần nhanh chóng điều chỉnh tỷ giá một cách hợp lý để hướng tỷ giá đến vùng tối ưu cho toàn bộ nền kinh tế. Về mặt lý thuyết, chính sách đánh giá cao tỷ giá làm cho nền kinh tế dành các nguồn lực khan hiếm của mình vào nhiều ngành sử dụng ít lao động hay không có khả năng cạnh tranh quốc tế, những ngành không có khả năng thương mại được. Hậu quả là trong dài hạn là nền kinh tế sẽ mất dần khả năng cạnh tranh, tăng hàng rào bảo hộ mậu dịch, tạo ra những bất ổn định trong thu ngân sách và có thể kéo theo khủng hoảng nợ.

Trong thời gian 1985-1995, tỷ giá thực lẫn tỷ giá danh nghĩa ở nhiều nước ASEAN đều có xu hướng giảm. Nếu lấy mức năm 1985 làm cơ sở, mức tỷ giá danh nghĩa của Phiplippin năm 90 chỉ bằng 58,8%, tỷ giá thực chỉ bằng 72,7%, Malaysia 72,9% và 68,2%. Sự giảm giá thực của các đồng bản tệ đã khuyến khích xuất khẩu mạnh mẽ. Nó có tác dụng thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại trong khu vực. Nhiều công trình nghiên cứu nguyên nhân thành công của chương trình tự do hóa thương mại trước đây đã cho thấy rằng nếu các chương trình được tiến hành trong điều kiện có sự giảm giá thực của đồng bản tệ thì khả năng thành công là rất lớn. Kinh nghiệm của các nước đi trước đều áp dụng chính sách tài chính và tiền tệ chống lạm phát sao cho sự giảm giá tiền tệ ban đầu được duy trì. Trong suốt quá trình cải cách, vì lạm phát thấp sẽ tạo điều kiện cho sự giảm trị thực của đồng tiền. Quy luật trên có vai trò quan trọng trong việc thiết kế một chiến lược điều hành tỷ giá tối ưu trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.

Thực tiễn cho thấy việc điều hành lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là biến số nguyên nhân chính để kiểm soát lạm phát. Cụ thể, các ngân hàng thương mại giảm lãi suất Việt Nam đồng còn đối với USD thì tiến hành tăng lãi suất này lên. Biện pháp này sẽ kiểm soát tốt luồng chu chuyển vốn vì các tổ chức tài chính sẽ chu chuyển tiền vốn khi lãi suất thực là dương và đủ hấp dẫn họ. Vận dụng lý thuyết IRP quốc tế chúng ta sẽ thấy lãi suất Việt Nam đồng đang ở mức cao 12% trong khi lãi suất quốc tế chỉ 2.25% đối với đồng tiền Mỹ. Mặc khác việc biên độ tăng/giảm tỷ giá của Việt Nam vào mức +/-2% thì sẽ tạo một vùng trũng lợi suất thực tương đương với tỷ lệ lãi suất thực là (1+12%)*(1+2%) -1 = 14.24% > 2.25% nếu chúng ta tiếp tục duy trì mức lãi suất VND ở mức cao như hiện nay. Việc điều chỉnh nới rộng biên độ tỷ giá phải thực hiện sau khi điều chỉnh giảm lãi suất nội tệ VND chứ không như các khuyến cáo của các tổ chức nước ngoài và các nhận định của các quỹ đầu tư. Đối chiếu với thực tế, các ngân hàng thương mại cổ phần là một tác nhân chính trong cuộc khủng hoảng vừa qua khi liên tiếp tăng lãi suất huy động một cách chóng mặt. Nó cũng đã cho thấy các hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động quản trị rủi ro nguồn vốn vô cùng yếu kém và không đi về sự an toàn rủi ro tài sản Nợ - Có. Đây là một điều cực kỳ nguy hiểm cho nền kinh tế, và đặt cho chúng ta về mức độ cảnh báo cao về việc tổng rà soát lại các khoản nguồn vốn tín dụng ở tất cả các ngân hàng thương mại.

Page 6: =0 - WordPress.com · Ki Çm soit l ¥m phit kh{ng qu i khy L ¥m phit cyj ph n Û §i si l çmi. Trong m h Ýt s Õji b bj «i gn ÿky c ëa crin gia phc chuykn ttch cy Å ÿ c ±p

Mấu chốt là mỗi khi Fed tiếp tục cắt giảm lãi suất của Mỹ chỉ có 2.25% xuống thì bài toán đặt ra NHNN phải có sự điều chỉnh linh hoạt về lãi suất nội tệ giảm. Trong khi đó, Lài s cho vay lên đên 1.7% điều đó làm cho tiền tệ nước ngoài trở nên mất giá và chạy hẳn vào VN. Điển hình đối chiếu với thực tiễn giai đoạn gần vừa qua, các tố chức nước ngoài tích cực mua trái phiếu và thực hiện hóa đổi tiền tệ càng nhiều. Điều đó, càng tạo áp lực cho VND. Bài toán của chúng ta là “ điều chỉnh lãi suất” ngay tức khắc để tỷ giá đi lên theo hướng 16.000 hay thậm chí phá giá nhẹ để tạo thuận lợi cho việc kiểm soát quá trình hấp thụ vốn và buộc luồng tiền đi theo hướng đầu tư vốn trên thị trường phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang có tiềm năng cao. Nếu Ngân Hàng Nhà Nước có suy nghĩ kỹ sẽ thấy được thông qua Tổng Công ty đầu tư tài chính Nhà nước SCIC cũng có thể hút tiền về được một lượng tiền lượng lớn từ việc bán cổ phần IPO, từ các cổ phiếu đã niêm yết mà SCIC có tỷ lệ năm giữ cao. NHNN nên vận dụng chính sách lãi suất và thắt chặt dự trữ từng bước theo cơ chế song hành chứ không nên thắt chặt dự trự trong tức khắc. Hệ động lực thị trường không bao giờ tác động một lực lớn trong tích tắc như thế. Phương thuốc duy nhất để điều chỉnh lạm phát không phải nghiêng về một chính sách nhất định nào mà phải phối hợp với nhiều chính sách như kiểm soát lộ trình chi tiêu công hợp lý đối với các dự án đầu tư cơ bản, chính sách tín dụng, và tiến hành so sánh bổ trợ với nhau. Đặc biệt, chúng ta cần chú ý đến hiệu ứng IRP lãi suất quốc tế có một mức độ tin cậy cao với tỷ giá, và xác định vectơ chiều chuyển động của vốn. Tóm lại, câu trả lời duy nhất hiện nay cho bài toán lạm phát là ưu tiên số một về điều tiết lãi suất. Hãy để thị trường đi theo bản chất của nó nhưng bạn phải quất những cái roi để con ngựa đi đúng đường.

NGUYỄN PHƯƠNG DUY

Trích một số tài liệu tham khảo nghiên cứu NGUYỄN PHƯƠNG DUY, Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp Bộ, và LH Sáng tạo KHKT Việt Nam, năm 2002 “Chiến lược điều hành tỷ giá tối ưu: giai đoạn 2002-2020”. JAMES REIDEL, Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở,NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội,1995 RICHAL LEVICH , International financial price and policy , Mc Graw-Hill Publishing, New York, 2000. GREGORY MANKIW – Kinh tế vĩ mô – Nhà xuất bản thống kê 1996. PAUL R.KRUGMAN, MAURICE OBSIEFELD: Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết và chính sách – Nhà xuất bản thống kê chính trị quốc gia 1996. (Các báo chí quốc tế đều luôn đăng các tài liệu tham khảo và các dẫn chứng, khoa học từ các tạp chí nào, sách nào. Tuy nó có chiếm diện tích nhưng là một bài báo khoa học phải hội đủ như thế). Rất mong tòa soạn xem xét.