HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ€¦tam thức bậc 2 (tìm ,ZLđểULmax, tìm...

17
HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Chủ đề 1. MẠCH ĐIỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ Phương pháp giải Để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một đại lượng ,, , , , , ... R L C MN ZIU U U U P khi có một yếu tố biến thiên thông thường làm theo các bước sau: Bước 1: Biểu diễn đại lượng cần tìm cực trị là một hàm của biến số thay đổi , , , L C RZ Z . Bước 2: Để tìm max, min ta thường dùng: Bất đẳng thức Côsi (tìm R để max P ) hoặc tam thức bậc 2 (tìm , L Z để max L U , tìm , C Z để max C U ) hoặc đạo hàm khảo sát hàm số để tìm max, min (tìm L Z để max RL U ,tìm C Z để max RC U ). Riêng đối với bài toán tìm max L U khi L thay đổi hoặc tìm max C U khi C thay đổi thì có thể dùng giản đồ véc tơ phối hợp với định lí hàm số sin. Đặc biệt, lần đầu tiên tác giả dùng biến đổi hàm lượng giác để tìm để max L U khi L thay đổi max C U khi C thay đổi. Một bài toán có thể giải theo nhiều cách nhưng thường chỉ có một cách hay và ngắn gọn. Vì vậy, nên tránh tình trạng “Dùng dao mổ trâu để cắt tiết gà”. * Bất đẳng thức Côsi Nếu a, b là hai số dương thì min max 2 . 2. . . 2 a b ab a b ab a b ab dấu “=” xảy ra khi a=b Khi tích 2 số không đổi, tổng nhỏ nhất khi 2 số bằng nhau. Khi tổng 2 số không đổi, tích 2 số lớn nhất khi 2 số bằng nhau. 2 2 L C L C Z Z R Z Z R dấu “=” xảy ra khi L C R Z Z 2 2 L C L C Z Z R r Z Z R r dấu “=” xảy ra khi L C R r Z Z

Transcript of HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ€¦tam thức bậc 2 (tìm ,ZLđểULmax, tìm...

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Chủ đề 1.

MẠCH ĐIỆN

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ

Phương pháp giải

Để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một đại lượng  , , , , , , ...R L C MNZ I U U U U P  khi có 

một  yếu  tố  biến  thiên  thông  thường  làm  theo  các  bước  sau: 

Bước 1: Biểu  diễn  đại  lượng  cần  tìm  cực  trị  là  một  hàm  của  biến  số  thay  đổi 

, , ,L CR Z Z . 

Bước 2: Để  tìm max, min  ta  thường dùng: Bất đẳng  thức Côsi  (tìm R để maxP ) hoặc 

tam  thức  bậc  2  (tìm  , LZ để maxLU ,  tìm  , CZ để maxCU )  hoặc  đạo  hàm  khảo  sát  hàm 

số  để  tìm  max,  min  (tìm LZ   để  maxRLU ,tìm  CZ để maxRCU ).  Riêng đối  với  bài  toán  tìm 

maxLU khi  L  thay  đổi  hoặc  tìm maxCU   khi  C  thay  đổi  thì  có  thể  dùng  giản  đồ  véc  tơ 

phối  hợp  với  định  lí  hàm  số  sin.  Đặc  biệt,  lần  đầu  tiên  tác  giả  dùng  biến  đổi  hàm 

lượng  giác  để  tìm  để  maxLU khi  L  thay  đổi  và  maxCU khi  C  thay  đổi. 

Một bài toán có thể giải theo nhiều cách nhưng thường chỉ có một cách hay và ngắn 

gọn. Vì vậy, nên tránh tình trạng “Dùng dao mổ trâu để cắt tiết gà”.

* Bất đẳng thức Côsi

Nếu a, b là hai số dương thì 

min

max

2 .

2. ..

2

a b a b

a b a b a ba b

dấu  “=” xảy ra khi a=b 

Khi tích 2 số không đổi, tổng nhỏ nhất khi 2 số bằng nhau. 

Khi tổng 2 số không đổi, tích 2 số lớn nhất khi 2 số bằng nhau. 

2

2L C

L C

Z ZR Z Z

R

 dấu  “=” xảy ra khi  L CR Z Z  

2

2L CL C

Z ZR r Z Z

R r

 dấu  “=” xảy ra khi L CR r Z Z  

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

* Tam thức bậc 2: 2 0y f x ax bx c a

a > 0 thì tại đỉnh Parabol 02

bx

a

 có 

2

min

4

4 4

ac by

a a

 

a < 0 thì2

max

4

4 4

ac by

a a

khi  0

2

bx

a

 

* Khảo sát hàm số

Hàm số  y f x có cực trị khi  0f x  

Giải phương trình  0f x  

Lập bảng biến thiên tìm cực trị. 

Chú ý: Nếu hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một 

đoạn  ,a b thì max và min là hai giá trị của hàm tại hai đầu 

mút đó. 

Ví dụ: Trong đoạn  , : 0a b f x thì: 

f b lớn nhất; 

f a nhỏ nhất. 

* Biến đổi lượng giác

0 0

2 2

2 2 2 2

cos sin

cos sin cos sina b

y a x b x a b x xa b a b

2 20cosy a b x với 0tan

b

a

2 2maxy a b khi 0x

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

1. R thay đổi.

a. R thay đổi liên quan đến cực trị P

* Mạch RLC

2

2 2 2max2

2 22

0

22

L C

L CL C L CL C

UPU R U U

Z ZP I RZ ZR Z Z Z Z

R Z ZRR

Dạng đồ thị của P theo R: 

Để tìm hai giá trị  1 2,R R có cùng P thì từ

2

22L C

U RP

R Z Z

 

2

22 0L C

UR R Z Z

P , theo định lý Viet: 

2 2

1 2 0

2

1 2

L CR R Z Z R

UR R

P

 

Từ đồ thị ta nhận thấy: 

max

2

0 max

0

min

0 0

2

0

R P

UR R P

R

R P

Ví dụ 1: (ĐH-2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm 

có độ  tự cảm L và  tụ điện có điện dung C mắc nối  tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai 

đầu  đoạn  mạch  là  U,  cảm  kháng LZ ,  dung  kháng  CZ (với C LZ Z )  và  tần  số  dòng 

điện  trong  mạch  không  đổi.  Thay  đổi  R  đến  giá  trị  0R thì  công  suất  tiêu  thụ  của 

đoạn mạch đạt giá trị cực đại mP , khi đó

  A.  0 L CR Z Z   B.  20/mP U R   C.  2 /m L CP Z Z   D.  0 L CR Z Z  

Lời giải

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

2

2 2 2m2

2 22

0

22

L C

L CL C L CL C

UPU R U U

Z ZP I RZ ZR Z Z Z Z

R Z ZRR

 

Chọn D

Ví dụ 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm  0, 2 / H ,tụ điện có 

điện  dung  0,1/ mF và  biến  trở  R.  Điện  áp  đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  điện  áp 

xoay  chiều  ổn  định  có  tần  số  100f f Hz .  Thay  đổi  R đến giá  trị  190   thì  công 

suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là

  A. 25Hz  B. 40Hz  C. 50Hz  D. 80Hz 

Lời giải

max3

0,2 1190 2 . 190

0,12 . .10

L C L CP R Z Z Z Z f

f

 

20, 4 190 5000 0 25f f f Hz  

Chọn A

Bình luận: Để tránh giải phương trình bậc hai phức tạp ta có thể dùng phương pháp thử như sau: 

10

25 50 / 1901200

L

L C

C

Z L

f Hz rad s Z ZZ

C

 

16

40 80 / 1091125

L

L C

C

Z L

f Hz rad s Z ZZ

C

 

20

50 100 / 801100

L

L C

C

Z L

f Hz rad s Z ZZ

C

 

32

80 160 / 30,5162,5

L

L C

C

Z L

f Hz rad s Z ZZ

C

 

Ví dụ 3: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối  tiếp gồm tụ  50 /C F ; cuộn cảm 

thuần  có  độ  tự  cảm  0,8/ (H)  và  biến  trở  R.  Đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  điện  áp 

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

200cos100u t V (t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị 

của biến trở và công suất cực đại là 

  A. 120  và 250W    B. 120  và  250 / 3W  

  C.  280và 250 / 3W     D.  280và 250W 

Lời giải

0

2

max

0

12080

2501100

2 3

L CL

C

R Z ZZ L

UP WZ

RC

 

Chọn B

Ví dụ 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có 

điện dung  100 / F nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều100 50V Hz . 

Thay  đổi  giá  trị  biến  trở  thì  công  suất  đạt  giá  trị  cực  đại  bằng  50W.  Độ  tự  cảm 

của cuộn dây có giá trị:

  A.  H   B.  1/ H   C.  2 / H   D.  1,5 / H  

Lời giải

2 2

max

1 100 2100 50

2 2 100C

L C L

UZ P L H

C Z Z Z

 

Chọn C

Ví dụ 5: Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện 

dung  không  đổi  và  một  biến  trở  R.  Đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  một  điện  áp  xoay 

chiều  ổn  định.  Thay  đổi  R  thấy khi  24R   công  suất  tiêu  thụ  cực  đại  trong  đoạn 

mạch là 200 W. Khi  18R thì mạch tiêu thụ công suất bằng

  A. 288 W.  B. 168 W.  C. 192W.  D. 144W. 

Lời giải

0

2 2

max

0

24

200 40 62 2.24

L CR Z Z

U UP U V

R

 

2

2 2 22

9600.18192

18 24L C

U RP W

R Z Z

 

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Chọn C

Ví dụ 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, 0, 2 /L H , 

1/C mF R  là  một  biến  trở  với  giá  trị  ban  đầu 20R .  Mạch  được  mắc  vào 

mạng điện xoay chiều có tần số  50f Hz . Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng 

dần thì công suất của trên mạch sẽ:

  A. Ban đầu tăng dần sau đó giảm dần  B. Tăng dần.   

  C. Ban đầu giảm dần sau đó tăng dần  D. Giảm dần. 

Lời giải

1

20 ; 10L CZ L ZC

 

max 0 10L CP R Z Z  

Lúc  đầu  20R ,  rồi  tăng  dần  thì  càng  ngày 

càng xa giá trị cực đại nên P giảm dần 

Chọn D

Ví dụ 7: Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện 

áp  xoay  chiều  có  giá  trị  hiệu  dụng  U  không  đổi  và  điều  chỉnh  0R R để  công  suất 

tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 45 V. 

Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều chỉnh  02R R .

  A. 56,92 V  B. 52,96 V.  C. 62,59 V  D. 69,52 V  

Lời giải

* Khi  0 max 0 0: 45L C L C RR R P R Z Z Z Z U V  

22

0 45 2R L CU U U U V (Giá trị này không thay đổi!) 

*Khi 022 2

RL C L C

URR R Z Z U U

mà 

22 2R L CU U U U nên:

2

2 245 .2 18 10 56,924R

R R

UU U V

 

Chọn A

Ví dụ 8: (ĐH-2008) Đặt điện áp  0 cosu U t ( 0U  và   không đổi) vào hai đầu đoạn 

mạch  RLC  không  phân  nhánh.  Biết  độ  tự  cảm  và  điện  dung  được  giữ  không  đổi. 

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó 

hệ số công suất của đoạn mạch bằng

  A. 0,85  B. 0,5.  C.1  D. 1 / 2  

Lời giải

0

max 0 220

1cos

2L C

L C

RP R Z Z

R Z Z

 

Chọn D

Bình luận thêm: 0

tan 14

L CZ Z

R

Lúc này dòng điện lệch pha so với

điện áp là / 4 .

22

002

L C

U UI

RR Z Z

22 2

0 02

R L C R l C

UU U U U U U U  

Ví dụ 9: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có 

cảm  kháng  200   và  tụ  điện  có  dung  kháng  100 .  Điện  áp  đặt  vào  hai  đầu  đoạn 

mạch  100 2 cos100u t V Xác  định  giá  trị  của  biến  trở  để  công  suất  tiêu  thụ 

trên đoạn mạch 40 W.

  A. 100  hoặc 150   B. 100  hoặc50 .  C.  200  hoặc 150   D.  200  hoặc 50  

Lời giải

2 212

2 2 222

20010040

100 50L C

RU R RP I R

R RR Z Z

 

Chọn D

Ví dụ 10: (ĐH-2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai 

đầu đoạn mạch gồm biến  trở R mắc nối  tiếp với  tụ điện. Dung kháng của  tụ điện  là 

100  .  Khi  điều  chỉnh  R  thì  tại  hai  giá  trị  1R và  2R công  suất  tiêu  thụ  của  đoạn 

mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu  tụ điện khi  1R R bằng hai  lần 

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi 2R R . Các giá trị  1R và  2R là

  A. 1 250 , 100R R   B. 1 240 , 250R R  

  C.  1 250 , 200R R    D.  1 225 , 100R R  

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Lời giải

2 22 2 2 2

1 22 20 10000C C

C

U R UP I R R R Z R R Z

R Z P

 

2 2 2 2 2 21 2 1 2 2 1 2 1 2 12 2 2 4 4 30000C C C CU U I I Z Z R Z R Z R R  

1

2

50

200

R

R

 

Chọn C

Ví dụ 11: Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến  trở R 

được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp  100 2 cos100u t V . Khi 

để  biến  trở  ở  giá  trị  1R   hoặc  2R thì  công  suất  tiêu  thụ  trên  đoạn  mạch  là 

như nhau. Nếu  1 2 100R R  thì giá trị công suất đó bằng

  A. 50 W.  B. 200 W  C. 200 W    D. 100 W 

Lời giải

2 2 222 2

1 2220L C

L C

U R U UP I R R R Z Z R R

P PR Z Z

 

2

1 2

100U

P WR R

 

Chọn D

Chú ý: Khi có hai giá trị 1R và 2R để có cùng P thì có thể giải nhanh khi dựa vào:

2 2

1 2 0

2

1 2

L CR R Z Z R

UR R

P

và2

max

02

UP

R

Ví dụ 12:  (CĐ-2010)  Đặt  điện  áp  2 cosu U t V vào  hai  đầu  đoạn  mạch  gồm 

cuộn  cảm  thuần  mắc  nối  tiếp  với  một  biến  trở  R.  Ứng  với  hai  giá  trị  1 20R và 

2 80R thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là

  A. 400V  B. 200 V.  C. 100 V  D. 100 2V  

Lời giải

21 2

2

1 2 1 2 200

LR R Z

UR R U P R R V

P

 

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Chọn B

Ví dụ 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở 

R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng 

với  hai  giá  trị  của  biến  trở  là  1 90R và  2 160R .  Hệ  số  công  suất  của  mạch 

AB ứng với  1R và  2R  lần lượt là

  A. 0,6 và 0,75.  B. 0,6 và 0,8.  C. 0,8 và 0,6  D. 0,75 và 0,6 

Lời giải

1 11 2 22

1 1 212

1 2

2 22 2 22

2 1 22

cos 0,6

cos 0,8

L C

L C

L C

R R

R R RR Z ZR R Z Z

R R

R R RR Z Z

Chọn B

Ví dụ 14: Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và 

một  biến  trở  R  được  mắc  nối  tiếp.  Đặt  vào  hai  đầu  mạch  điện  một  hiệu  điện  thế 

xoay chiều  120 2 cos120u t V . Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở:  1 18R  

và 2 32R   thì  công  suất  tiêu  thụ  trên  AB  là  như  nhau.  Công  suất  của  đoạn 

mạch AB không thể nhận giá trị

  A. P = 72 W  B. P = 288 W.  C. P = 144 W  D. P = 576 W 

Lời giải

Từ  2 2

1 2 0L CR R Z Z R và 2

max

02

UP

R suy ra: 

2

max

1 2

300 3002

UP W P W

R R  

Chọn D

Ví dụ 15: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có 

độ  tự  cảm  0,5 / H và  tụ  điện có  điện dung  0,1/ mF .  Điện  áp  đặt  vào hai  đầu 

đoạn  mạch  2 cos100u U t V .  Khi  thay  đổi  R,  ta  thấy  có  hai  giá  trị  khác  nhau 

của  biến  trở  là  1R   và  2R thì  công  suất  tiêu  thụ  của  mạch  đều  là  P.  Chọn  kết  luận 

đúng.

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

  A. 21 2 5000R R   B.

2

1 2

2UR R

P

  C.

2

100

UP

  D. 2

100

UP

 

Lời giải

1

50 , 100L CZ L ZC

 

2 2

2 21 2 max2500

2 100L C

L C

U UR R Z Z P

Z Z

 

2 2

1 2100

U UR R P

P  

Chọn D

 

Ví dụ 16: Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. 

Thay đổi R ta thấy với hai giá trị  1  = 45 R  hoặc  2  = 80 R thì mạch tiêu thụ công suất đều 

bằng 80W. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng 

  A.   250 W.     B. 80 2  W.    C. 100 W.    D.  250 / 3 W.   

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Từ 

2 21 2 0

2

1 2

L CR R Z Z R

UR R

P

 và 2

02max

UP

R suy ra: 

1 2

1 2

80 45 80 250W

32 2 45.80

max

P R RP

R R 

Ví dụ 17: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R 

được mắc nối tiếp. Khi  24  R  thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi 

để biến trở ở giá trị 18   hoặc 32   thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá 

trị đó bằng 

  A. 288W  B. 144W  C. 240W  D. 150W 

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Từ 

2 21 2 0

2

1 2

L CR R Z Z R

UR R

P

 và 2

02max

UP

R suy ra:  1 2

1 2

2288 W

maxP R R

PR R

 

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ví dụ 18:  Đoạn  mạch  xoay  chiều  RLC  nối  tiếp  với  R  là  biến  trở.  Khi  1 40  R   hoặc 

2 10  R  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ 

của  đoạn  mạch  đạt  giá  trị  lớn  nhất,  và  cường  độ  dòng  điện  qua  mạch 

2 100     /12   . i cos t A  Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức 

  A.   u = 50 2cos(100 t + 7 /12) (V).     B.  u = 50 2cos(100 t - 5 /12) (V).    

  C.   u = 40 2cos(100 t /6) (V).    D.  u = 40cos(100 t +  /3) (V).   

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Từ  2 2

1 2 0 0 1 2 20 L CR R Z Z R R R R  

0

220

220 0 0

1

42

20 2 40 2

L C

L C

Rcos

R Z Z

Z R Z Z U I Z

 

  40 2 1004 12 4

  40 2 1004 12 4

Khi u cos t V

Khi u cos t V

  

Ví dụ 19: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ 

điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 

120 2 100   .u cos t V  Điều chỉnh R, khi  1 18 R R  thì công suất trên mạch là 1P  , khi 

2 8R R  thì công suất  2 ,P  biết  1 2P P  và  . C LZ Z  Khi   3     R R  thì công suất tiêu thụ trên 

mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi  3     R R là 

  A.  i = 10 2cos(100 t +  /4) (A).    B.  i = 10 2cos(100 t    /4) (A).  

  C.  i = 10cos(100 t +  /4) (A).   D.  i = 10cos(100 t    /4) (A).  

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

3 3

3

3 1 20 0

03 223

3

tan 14

1210

L C

L C

L C

Z Z

RR Z Z R R

U UI A

Z R Z Z

 

i = 10cos(100 t +  /4) (A).  

Chú ý:

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

1) Khi có hai giá trị 1R và 2R để 1 2P P P thì: 

2 21 2 0

2

1 2

L CR R Z Z R

UR R

P

 

1 2 1 2

1 2

1 tan tan 12

L C L CZ Z Z Z

R R

 

2) Đảo lại: Nếu 1 22

 thì 

1

1

2

2

2

U

R RP P P

Ví dụ 20: Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa 

điện  áp  hai  đầu  đoạn  mạch  và  dòng  điện  qua  mạch  ứng  với  các  giá  trị  1 270 R   và 

2 480 R  của R là  1  và  2.  Biết  1 2 .2

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 

V. Gọi  1P  và  2P  là công suất của mạch ứng với  1R  và  2.R Tính  1P  và  2.P   

  A.  1 2P = 40 W; P = 40 W.     B.  1 2P = 50 W; P = 40 W.   

  C.  1 2P = 40 W; P = 50 W.    D.  1 2P = 30 W; P = 30 W.   

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Vì  1 22

 nên  1 2

2 2

1 2

15030 W

270 480P P

U

RP

R

 

Ví dụ 21: Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm tụ  0,5 /   ,C mF  cuộn cảm thuần L và biến trở R. 

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị  1 9R  

và  2 16R  của R là  1  và  2.  Biết  1 22

và mạch có tính dung kháng. Tính L. 

  A.  0,2/  H.    B.  0,08/  H.   C.  0,8/  H.   D.  0,02/  H.  

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Tính  1

20CZC

  

Từ 

2 2

22

220,L C

L C

U R UP R R Z Z

PR Z Z

theo định lí Viet:   

2

1 2 1 2 1 2

1 2

. 1 tan tan 12

L C L CL C

Z Z Z ZR R Z Z

R R

 

Theo bài ra:  1 2 20 9.16L C LZ Z R R Z  

0,08

8 LL

ZZ L H

 

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ví dụ 22: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm 

thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều 

chỉnh  0R R  thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và biểu thức dòng điện trong mạch 

là  2 2     / 3   .i cos t A  Khi  1R R thì công suất  trên mạch là P và biểu  thức dòng 

điện trong mạch là  1 2     / 2   .i cos t A  Khi  2R R thì công suất tiêu thụ trong mạch 

vẫn là P. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch lúc này. 

  A.  2i = 10 2cos( t +  /6) (A).     B.  2i =  2cos( t    /6) (A).   

  C.  2i =  14cos( t +  /6) (A).    D.  2i =  14cos( t + 5 /12) (A).   

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Không làm mất tính tổng quát, giả sử      . L CZ Z  Khi đó điện áp luôn sớm pha hơn dòng điện. 

 * Khi  0R R  thì0

tan 1 .4

L Cmax L C

Z ZP Z Z

R

 Lúc này dòng điện trễ pha so 

với  điện  áp  là  / 4     và  22

0 0 0 04L CU I R Z Z R   nên  biểu  thức 

0 0:   4 / 3 / 4   4 7 /12   .u u R cos t V R cos t V   

* Khi  1R R  thì điện áp sớm pha hơn dòng điện là  1  = 7 /12   /2 =  /12   

0 0

01 1 02 2 221 01

42 7

L C

U RI R R

R RR Z Z

 

* Vì khi  2R R  thì công suất tiêu thụ cũng là P nên  1 22

và  2

1 2 0 .R R R  

 Từ  1 22

suy ra,  2 5 /12  

 Từ  21 2 0R R R suy ra 

0 00

2 02 2 222020

44

71

7L C

U RI A

RR Z Z R

RR

 

2   14 cos(    7 /12 5 /12)    14 cos(     / 6)( ). i t t A  

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Chú ý: Để so sánh công suất tỏa nhiệt ta có thể dùng đồ thị P theo R. Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:  

* R càng gần  0R   thì công suất càng lớn, càng xa 

0R  thì công suất càng bé  0 L CR Z Z  

1 2P P P thì 0 1 2L CR Z Z R R  

3 1 2 3

3 1 2 3

;

;

R R R P P

R R R P P

 

 

Ví dụ 23: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện 

C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì công suất 

tỏa nhiệt cực đại là  .maxP  Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là 18   32   và  20   thì công suất 

tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là  1 2, P P  và  3.P  Nếu  1 2P P P thì   

  A.  3P P   B.  3 maxP P   C.  3P P   D.  3P P  

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Vì  3 1 2 3R R R P P  

Chú ý:

1)  Để so sánh  3P  và  4P  ta có thể dùng phương pháp “giăng dây” như sau: Từ  3P kẻ đường 

song song với trục hoành nếu  4P trên dây thì  4 3P P  và nếu dưới dây thì  4 3P P  

2)  Để tìm công suất lớn nhất trong số các công suất đã cho, ta chỉ cần so sánh hai giá trị gần 

đỉnh nhất bằng phương pháp “giăng dây”. 

Ví dụ 24: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R 

được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng 18  ,  20  ,  22  , 26,5  , 27  ,  và  32   thì công 

suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là  1 2 3 4 5  ,   ,   ,   ,  P P P P P  và  6.P  Nếu  1 6P P  thì trong các giá 

trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là 

  A.  4P    B.  3P    C.  2P    D.  5P   

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Vị trí đỉnh:  0 1 6 24R R R   

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Vì R càng gần  0R  thì P càng lớn nên chỉ cần so sánh công suất ứng với  3R và  4R  nằm gần  0R

nhất và hai phía đối với  0R .  

Để  so  sánh  3P   và  3P   ta  dùng  phương  pháp 

“giăng dây”,  từ  3P     kẻ đường song  song với 

trục hoành và nhận thấy  4P  nằm dưới dây nên 

4 3P P  

2 20 3 3 3 3

4 3 3 3 4

( ' 24 22. ' ' 26, 2

; ' )

R R R R R

R R R P P

  

Chú ý:  Khi cuộn dây có điện trở thuần thì công suất tiêu thụ trên R và cả r. 

2

2 222 2

2 2 22

0 0

rmax

r L C

L C L C

r

U rPU r U r

P I r r Z ZR r Z Z r Z Z

R

  

22

2 2R

L C

U RP I R

R r Z Z

 

2

2 2

022 22

220

2 2

2 22

Rmax

RR

L C L CR L C

UPU U R rP

r Z Z r Z Z rR r R r Z ZR

 

2 22

2 2 2

L C L C

U R r UP I R r

R r Z Z Z ZR r

R r

 (xét  )L Cr Z Z  

2

2 2

2

0

22

max

L C

L CL CL C

UPU U

Z ZPZ ZZ Z

R r Z ZR rR r

 

Nếu hai giá trị  1 2,  R R  có cùng P thì từ 

2

2 2

L C

U R rP

R r Z Z

 

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

2

2 20L C

UR r R r Z Z

P  

Theo định lí Viet: 

2 2

1 2 0

2

1 2

L CR r R r Z Z R r

UR r R r

P

 

Dạng đồ thị của P theo R:  

Từ đồ thị ta nhận thấy: 

2

22

2

0 2

0

min

0

2

0

L C

max

U rR P

r Z Z

UR R P

R r

R P

 

*Trong trường hợp  L Cr Z Z thì đồ thị 

P theo R có dạng như hình bên.   

 Từ đồ thị ta nhận thấy:   

2

22

min

0

0

max

L C

U rR P

r Z Z

R P

 

 

 

Ví dụ 25: Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện 

trở thuần r và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở để  R r  thì đúng lúc công suất tiêu 

thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch cuộn dây-tụ điện và điện 

áp hiệu dụng trên toàn mạch lúc này là 

  A.  0,25 10    B. 1/ 2    C.  2 / 4    D.  0,5 10   

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

2 22

2 2 2

L C L C

U R r UP I R r

R r Z Z Z ZR r

R r

 

max L CP R r Z Z  

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

22 2

2 2

50, 25 10

2 2

L C

rLC rLC

L C

U r Z Z UU IZ U

R r Z Z

  

Ví dụ 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần 

10  .r  Khi  15 R  hoặc  39 R  công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất 

toàn mạch cực đại thì R bằng 

  A.  27    B.  25    C.  32    D.  36   

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

2 2

1 2 0L CR r R r Z Z R r  

0 010 15 10 39 10 25R R  

Ví dụ 27: Cho mạch điện nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây có điện trở 10  và biến trở R. Độ 

lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị  1 260R  

và  2 470R  của R là  1  và  2.  Biết  1 2 .2

Cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 

là 150 V. Gọi  1P  và  2P  là công suất của mạch ứng với  1R  và  2.R Tính  1P  và  2P  

  A.  1 2P  = 40 W; P  = 40 W.   B.  1 2P  = 50 W; P  = 40 W. 

  C.  1 2P  = 40 W; P  = 50 W.  D.  1 2P  = 30 W; P  = 30 W. 

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Nếu hai giá trị  1R  và  2R  để  1 2P P P  thì: 

2

2 2

L C

U R rP

R r Z Z

 

2

2 1 22 2

2

1 2

0L C

L C

R r R r Z ZU

R r R r Z Z UP R r R rP

 

1 2 1 2

1 2

1 tan tan 12

L C L CZ Z Z Z

R R

 

Đảo lại: Nếu  1 22

 thì 

2

1

1 2

2PU

R r R rP P

 

215030 W

260 10 470 10

 

Ví dụ 28: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần  40  ,  

có cảm kháng  60  ,  tụ điện có dung kháng  80   và một biến trở    0 .R R  Điện