Ý nghĩa nhân tính trong văn hóa Cổ Hy...

15
1 Ý nghĩa nhân tính trong văn hóa Cổ Hy lạp Nguyễn Đăng Trúc I.1. Văn hóa và ý nghĩa nhân tính Chúng ta chứng kiến vô số định nghĩa về văn hóa. Mỗi định nghĩa đều tiền kiến một nhận thức nào đó về nhân tính. Phát huy ý nghĩa nhân tính mà chúng ta tiền kiến như là một chân lý hiển nhiên, chúng ta gọi đó là sinh hoạt văn hóa trong nếp sinh hoạt ngày ngày của chúng ta. Mỗi tác giả, mỗi thế hệ, mỗi truyền thống sinh hoạt văn hóa đông, tây, kim, cổ, cấp vùng, cấp quốc gia hay bộ lạc v.v. đều chiếu theo mẫu mực chân lý về nhân tính, mà người ta tiền kiến đương nhiên phải là như thế, để định chuẩn thế nào là văn hóa và thế nào thế nào là phi văn hóa. Xuyên qua những hình ảnh rất linh động, cuốn Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân vào cuối thế kỷ16 phác họa những ý nghĩa nhân tính mà, trong mỗi gây phút, bất cứ nơi đâu, mỗi người trong chúng ta có thể tiền kiến và thực hiện ngay trong cuộc sống ca mình. Rồi từ tiền kiến mê lầm đó, mỗi người, mỗi nền văn hóa cứ nhắm mắt đi tới : - Chúng ta có một Tề Thiên, con khỉ dựa vào sự hiểu biết để tự định nghĩa mình ngang Chúa Tể Trời Đất, một Ađam và Evà muốn hiểu biết để bằng Thiên Chúa (theo Thánh Kinh Do-thái giáo và Ki-tô giáo), một Prométhée con người làm ra Trời trong Bi kịch Prométhée bị trói của thi hào Eschyle, một Oedipe nắm ánh sáng chân lý trong tay trong Bi kịch Oedipe-Vua của Sophocle, Hy lạp, và đặc biệt hơn cả là con người lý trí (homo sapiens) của nền văn hóa truyền thống tây phương. - Một Trư Bát Giới, con lợn chỉ biết ăn ngũ, hình ảnh con người chỉ nhận ra mình nơi sinh lực vũ trụ, con người hưởng thụ và vui chơi, một homo ludens làm chuẩn mực cho nhiều trường phái lãng mạng đông tây; và cũng là hình ảnh của con người của văn minh và văn hóa tiêu thụ thời hậu kỹ nghệ chúng ta đang sống. - Một Sa Tăng, con dã tràng cần cù lao tác, tiền kiến ý nghĩa nhân tính nơi khả năng biến thiên nhiên thành thế giới văn minh, thành ‘Nhân Loại’ do bàn tay con người tác tạo, thành nếp văn hóa qua chính lao động của mình. Con người homo faber ấy một thời đã là mẫu mực cho nền văn hóa của thế giới cộng sản. - Nhưng chúng ta cũng có một Huyền Trang, con người khiêm tốn khao khát đón nhận một Ánh Sáng từ « bên kia bờ » (Huyền) đến cứu độ để « ngộ » được nhân tính chân thật, - một Ánh sáng mà Tề Thiên, Trư Bát Giới, Sa Tăng… không hề biết đến-. Ba hình ảnh Tề Thiên, Trư Bát Giới, Sa Tăng tiêu biểu cho vô số ý nghĩa nhân tính khác nhau mà, vì mang nghiệp 1 sai lầm gắn liền với số phận làm người, mỗi người chúng ta đều có thể « tự làm ra cho mình ». Ba hình ảnh tượng trưng cho vô số những nền văn hóa mà mỗi người, mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi phương (đông cũng như tây), mỗi dân tộc … tự xác quyết cho rằng truyền thống, nếp sinh hoạt của riêng mình là cho con đường chân lý duy nhất, cao cả và huy hoàng nhất. 1 Cf. NGUYỄN DU, Kiều : « Đã mang lấy nghiệp vào thân » câu 3249 ( theo bản văn được Nguyễn Văn Vĩnh chép lại, trong Kim Vân Kiều, Hà nội, NXB. Alexandre de Rhodes, 1943.)

Transcript of Ý nghĩa nhân tính trong văn hóa Cổ Hy...

  • 1

    ngha nhn tnh trong vn ha C Hy lp

    Nguyn ng Trc

    I.1. Vn ha v ngha nhn tnh

    Chng ta chng kin v s nh ngha v vn ha. Mi nh ngha u tin kin mt nhn

    thc no v nhn tnh. Pht huy ngha nhn tnh m chng ta tin kin nh l mt chn l

    hin nhin, chng ta gi l sinh hot vn ha trong np sinh hot ngy ngy ca chng ta.

    Mi tc gi, mi th h, mi truyn thng sinh hot vn ha ng, ty, kim, c, cp vng, cp

    quc gia hay b lc v.v. u chiu theo mu mc chn l v nhn tnh, m ngi ta tin kin

    ng nhin phi l nh th, nh chun th no l vn ha v th no th no l phi vn

    ha.

    Xuyn qua nhng hnh nh rt linh ng, cun Ty Du K ca Ng Tha n vo cui th

    k16 phc ha nhng ngha nhn tnh m, trong mi gy pht, bt c ni u, mi ngi

    trong chng ta c th tin kin v thc hin ngay trong cuc sng ca mnh. Ri t tin kin

    m lm , mi ngi, mi nn vn ha c nhm mt i ti :

    - Chng ta c mt T Thin, con kh da vo s hiu bit t nh ngha mnh ngang Cha T Tri t, mt Aam v Ev mun hiu bit bng Thin Cha (theo Thnh Kinh Do-thi gio

    v Ki-t gio), mt Promthe con ngi lm ra Tri trong Bi kch Promthe b tri ca thi ho

    Eschyle, mt Oedipe nm nh sng chn l trong tay trong Bi kch Oedipe-Vua ca Sophocle,

    Hy lp, v c bit hn c l con ngi l tr (homo sapiens) ca nn vn ha truyn thng ty

    phng.

    - Mt Tr Bt Gii, con ln ch bit n ng, hnh nh con ngi ch nhn ra mnh ni sinh lc v tr, con ngi hng th v vui chi, mt homo ludens lm chun mc cho nhiu trng

    phi lng mng ng ty; v cng l hnh nh ca con ngi ca vn minh v vn ha tiu th

    thi hu k ngh chng ta ang sng.

    - Mt Sa Tng, con d trng cn c lao tc, tin kin ngha nhn tnh ni kh nng bin thin nhin thnh th gii vn minh, thnh Nhn Loi do bn tay con ngi tc to, thnh np vn

    ha qua chnh lao ng ca mnh. Con ngi homo faber y mt thi l mu mc cho nn

    vn ha ca th gii cng sn.

    - Nhng chng ta cng c mt Huyn Trang, con ngi khim tn khao kht n nhn mt nh Sng t bn kia b (Huyn) n cu ng c nhn tnh chn tht, - mt nh

    sng m T Thin, Tr Bt Gii, Sa Tng khng h bit n-.

    Ba hnh nh T Thin, Tr Bt Gii, Sa Tng tiu biu cho v s ngha nhn tnh khc nhau

    m, v mang nghip1 sai lm gn lin vi s phn lm ngi, mi ngi chng ta u c th

    t lm ra cho mnh . Ba hnh nh tng trng cho v s nhng nn vn ha m mi ngi,

    mi giai on lch s, mi phng (ng cng nh ty), mi dn tc t xc quyt cho

    rng truyn thng, np sinh hot ca ring mnh l cho con ng chn l duy nht, cao c v

    huy hong nht.

    1 Cf. NGUYN DU, Kiu : mang ly nghip vo thn cu 3249 ( theo bn vn c Nguyn Vn Vnh

    chp li, trong Kim Vn Kiu, H ni, NXB. Alexandre de Rhodes, 1943.)

  • 2

    Nhng bn trn v s2 nhng con ng vn ha do bn tay con ngi lm ra xuyn qua lch

    s, cn c nhng trc gic ngc i v ngha nhn tnh, nhng trc gic n vi con ngi

    vt ln trn nhng tin kin ang tri buc con ngi v x hi3. Cn c nhng Huyn

    Trang, nhng thnh hin, nhng thi ho, nhng nh t tng c duyn tip nhn cm hng t

    bn kia b ; h nhc chng ta nn khim tn v tnh thc nhn ra thn th k l ca mnh.

    Chng ta hn l con ngi ; th nhng chng ta ang ni tri gia v s nhng tin kin lc

    lm v mu thun v ngha nhn tnh ca chng ta !

    Bn trn nhng li mn vn ha m x hi cho rng ng nhin phi l nh th, cn c nh

    sng do La t Tri, cn c cm hng n t b bn kia , cm hng m Nguyn Du gi l

    gic duyn , hoc l n lc bt ng n, c th a con ngi trm lun thot ra ci bt

    nhn v bc vo ca ca nh nhn tnh (Tin ng). Khi bc chn c vo Tin

    ng y, vn ha hay t tng s khng cn l nhm mt i ti pht huy mt tin kin

    no v ngha con ngi, nhng l trc gic v ngha nhn tnh nh mt vn v mi

    mi s nh l vn duy nht.

    I.2. Phng php tip cn b mn vn ha

    Nu vn ha, t tng, o l c ni dung thit yu l trc gic v vn nhn tnh, v th

    hin cuc sng con ngi di nh sng ca trc gic y, th vic tip cn b mn vn ha li

    cn p ng ba iu kin cn bn ny :

    - Xc nh ni dung vn ha trong khun kh ca vn ngha nhn tnh : Mt yu t hay sinh hot c tnh cch vn ha ch khi n c tng quan trc tip n ni

    dung thit yu ny. Chng hn khi mun cp huyn thoi ca dn tc Vit Nam

    trong khun kh vn ha, th huyn thoi phi c qui chiu vo vn khai trin

    ngha nhn tnh; nu khng, th vic lm ny ch c xem l mt i tng cho bt

    c mt b mn no khc m thi.

    - Trc gic v ngha nhn tnh phi c th hin qua mt cng ng con ngi trong lch s, v phi l cng thng hay cn gi l i K c lm ging mi hng dn

    cuc sng lm ngi ca cng ng lin h. Chng hn nh huyn thoi dng nc

    ca cng ng ngi Vit (chuyn Hng Bng Th, chuyn Bnh Dy Bnh Chng,

    Chuyn Tru Caughi li trong tc phm Lnh Nam Chch Qui), chng hn nh

    truyn Kiu ca Nguyn Du, nhng ni dung nh th u c hu ht ngi dn

    xem l nhng k c mun tha, nhng hng khi quen thuc gy cm hng cho cc

    tp tc, giao t, sng tc ngh thut .v.v. Nu mt c vt no bt ng c o bi

    ln, nhng khng mt yu t no ca n quen thuc vi tm t hay np sng ngi

    dn, th ch l mt mn c trang tr cho vui, ch khng c cht hn vn ha

    no.

    - iu kin th ba, v cng l iu kin rt quan trng gip chng ta trnh c nhng suy on ch quan, nhng gii thch ty hng, thng c tnh cch chnh tr nht thi

    hay nng v h hn l mt li tip cn c tnh cch vn ha. iu kin l chng

    c hay vt tch c th cn lu li v c th truy cu c. Nhng chng c c th

    2 Ch cn lc k nhng ch thuyt t xng l nhn bn, nhng nh ngha a bit v mu thun nhau v nhn

    tnh do nhng trit gia a ra, th chng ta cng thc c tnh trng u m lc lm ca thn phn con ngi

    chng ta. 3 Sch o c Kinh, Ch. 2. gi nghip sai lm cn nguyn ny bng thnh ng thin h.

  • 3

    chng hn nh bn vn Truyn Kiu ca Nguyn Du, tc phm Lnh Nam Chch Qui

    do V Qunh hiu chnh, cc tp tc nghi l ca ngi Vit trong nm V mt tiu

    cc lin quan n iu kin ny, th gii khng qun c li lm vn ha ca c

    Quc X trong th k 20, khi ch ny nu ln gi thuyt v chng tc Nht-nh-

    man l chng tc tinh tuyn v cao c ca ngi c !

    II. ngha nhn tnh trong vn ha C Hy lp

    Nhng nn vn ha cn tn tc v chi phi np sng th gii chng ta hm nay c nhiu im

    trng hp k l. Tht th, nhng trc gic khai sinh ra chng u mang mt ni dung duy nht:

    vn ngha nhn tnh. V v thi im, cc nn vn ha ny hu nh cng xut hin vo mt

    thi m trit gia Karl Jaspers gi l thi trc (t khong th k th VII trc cng nguyn n

    th k th V trc cng nguyn).

    - Vn ha Hy lp: Thi Bi Kch Hy lp [Eschyle (- 525/-457)- Promthe b tri, Sophocle (-

    496/-406) Oedipe-Vua; cc nh t tng Hraclite (-544/-480), Parmnide (-510/), Socrate

    (- 470/-399)

    - Vn ha Trung hoa : Lo T (khong -VI) ; Khng T (-551/-479).

    - c Pht (- 563/-483) v truyn thng Pht gio.

    - Truyn thng Thnh Kinh Do-thi gio v Ki-t gio : Thi cc Tin tri (khong th k

    IX n V), cc Bn Thnh Kinh c ghi chp (khong VII n V).

    c mt nim v ni dung trc gic duy nht ca t tng, ca vn ha theo cc v thnh

    hin ny, chng ta nu ln y mt s du tch ni nhng nn vn ha cn tn tc.

    II.1. Cc nh t tng Bi kch Hy lp

    Cc nh t tng Bi kch Hy lp, c bit Eschyle v Sophocle trong hai bn kch Promthe

    b tri v Oedipe-Vua, l nhng chng c hng hn v vn nhn tnh nh l u t duy nht

    ca vn ha. Hai nh nghin cu Jean-Pierre Vernant v Pierre Vidal-Naquet a ra nhn

    xt chnh xc nh sau trong tc phm Myhte et tragdie en Grce ancienne :

    Ngi ta c th lun chng rng Bi kch Hy lp xut hin vo cui th k th VI

    khi li ni thn thoi khng cn tc dng trn thc t chnh tr ca Thnh ph

    naTrong bi cnh mi ca Bi kch, vai ngi hng khng cn l mt mu mc

    nu gng sng; nhng n tr thnh mt vn cho chnh mnh v cho k khc .4

    Trong nhn quan Bi kch, ngi v sinh hot con ngi khng c trnh by nh

    nhng thc ti m ta c th nh ngha hay m t, nhng nh nhng vn nn. Nhng

    4 Jean-Pierre VERNANT et Pierre VIDAL-NAQUET, Mythe et tragdie en Grce ancienne, dit. La Dcouverte, Paris, 1989, pp. 7, 14. On peut soutenir ... que le genre tragique fait son apparition la fin du VI sicle lorsque le langage du

    mythe cesse dtre en prise sur le rel politique de la cit...Dans le cadre nouveau du jeu tragique, le hros a cess dtre un

    modle; il est devenu, pour lui-mme et pour les autres, un problme...

  • 4

    ni dung ny c xem l nhng n s m ngha song mang ca chng khng bao gi

    c th thit nh v thu trit ni. 5

    Qua bn kch Promthe b tri, Eschyle nu ln cuc chin bi thm lm nn o l con

    ngi. Cuc chin lm ngi, cuc chin em li ngha cho nhn tnh y c m phng

    qua hai khun mt, hai l lch mu thun ca Promthe :

    - Mt Promthe n cp la ca Tri Cao, nh tro ngun nh sng lin quan n s hiu bit v ngha nhn tnh v dn a con ngi vo ng lm lc. Promthe

    ny ch bit nguy c trc mt ca con ngi ni kh au thn xc - sinh, lo,

    bnh, t-, v tm cch cu con ngi bng con ng hiu bit, bng kh nng lm

    nn x hi vn minh, k thut, bng vic tn vinh thn thnh6 theo c mun v tr

    tng tng ca mnh i km vi nhng ph php, nghi l linh tinh ..., nhm to ra

    nhng hy vng ho huyn7. Con ng ny gi l (l Vi trong o c Kinh,

    l Karma trong ngn ng nh Pht, l Ti theo li dng ch ca Nguyn Du, l Ta

    t lm ra Ta). Con ng ny l con ng m thin h (Xem chng II o c

    Kinh), tc l chng ta trong nghip cht mt nhn tnh hoc qun lng l lch ca

    mnh, ang i.

    - Nhng cn c mt Promthe khc, Promthe con ca Thmis (Cng L), ch khng phi Promthe n cp la vn l con ca Gaia (Th a) t nhn l Thmis.

    Promthe ny chia s kh au cng nng trinh n Io (hnh nh ca nhn loi

    nguyn s v ti). Kh au ny lin quan n l Thi ring ca nhn tnh.

    l Thi m con ngi khng nhn ra, v con ngi b nghip lm che m

    gin lc vo thi gian v tr, thi gian ca sinh, lo bnh, t . Khi c c ng

    ni , Thi ca nhn tnh, nng trinh n Io v Promthe s kh, v t bn

    kia b (Eschyle gi l t bng m i chiu vi ngy ca la n cp) ng Siu

    Vit lun chy la yu thng v mun m ngy sng chung cng ging vi nng

    mi lin kt Tri-Ngi, l hn nhn () lm nn sc sng mi ca nhn

    tnh8, c khai sinh. Nng Io v Promthe con ca Thmis (Cng Chnh) kh v

    phi cht i thn phn lm lc c, thn phn t mn, c n khng tng giao vi Ai

    Khc. H kh v, ni nhn tnh mi c hnh thnh trong mi tng giao mi,

    ng Siu Vit n vi con ngi lun vt ln ti sc hiu bit v o lng ca

    con ngi. V t La Tri, t tnh yu siu vit ca Ai Khc bn kia b n vi

    mnh, nay con ngi c ni kt vi con ngi, - Promthe ni kt vi Nng Io-,

    qua mi thng giao Ngun Kh l sinh lc mi ca nhn tnh. Sinh lc mi ny gip

    ngi con ca Thmis hon thnh nhn tnh trong cuc chin vi Herms, s thn

    ca th gii o tng (ca la n cp), v kin cng c ng ni Ngun Kh ca

    , Thi ca nhn tnh (Xem phn kt Bi kch ny ca Eschyle).

    5 Ibid. p. 31. Dans la perspective tragique, lhomme et laction humaine se profilent, non comme des ralits quon

    pourrait dfinir ou dcrire, mais comme des problmes. Ils se prsentent comme des nigmes dont le double sens ne peut

    jamais tre fix ni puis. . 6 Xem ESCHYLE, Promthe b tri, 197-241 ; 476-506. 7Sd, 248; 250 : Promthe Vng, ta gii thot con ngi khi s cht. Ta gieo vo lng h

    nhng c m ho huyn . 8 Sd, 647-653 : Hi nng trinh n y dim phc, ti sao Nng cn gi trinh, khi Nng c th c c v hn

    phu cao c hn mi hn phu ? Siu Vit (Zeus) chy la yu Nng, Ngi v Tnh nng nn lun hng v Nng

    v mun hng cuc sng hn nhn bn Nng : hi ngi trinh n, hy coi chng, ng nn c tuyt mi tng

    lin () ny vi Siu Vit (Zeus) .

  • 5

    Sc sng vn ha nay l cuc chin lm ngi gia hai Promthe, gia (Ti) v

    (Mnh), hai thn phn mu thun ca nhn tnh.

    Qua kch bn Oedipe-Vua, Sophocle li a cuc chin lm ngi ny n mc rt ro hn

    na. Ca on trong Bi kch gi y l cuc chin k diu ( )9. N

    khng cn c din t gin tip nh trong bn kch ca Eschyle, nhng y l cuc vt ln

    nu ch danh hai b mt, hai l lch ca nhn tnh :

    - Mt bn l Oedipe, - homo sapiens-, con ng ( = chn) ca ngi hiu bit (O = bit, thy) c hai mt m toang ra nhn di nh sng ca tr nng, ca kh

    nng o lng s vt, ch ng c thi gian v thn xc. Nh kh nng hiu bit s

    vt ny, con ngi to ra cho mnh mt th gii nhng tng tru tng, ph qut,

    khng i thay, khng cht . Con ngi ny t nh ngha nhn tnh ca mnh

    nh k nm nh sng hiu bit trong tay10, bin thn thnh, con ngi, v mi s trn

    tri di t thnh nhng i vt m mnh l cha t c kh nng ch ng, thnh

    nhng dng c cho quyn nng thng tr duy nht ca mnh. Trong th gii ca con

    ngi lm ch tuyt i y11, khng c thn, khng c ngi, ch c i vt. Ngi

    hiu bit ny c m t l mt thn, v thn ( )12, hay st thn.

    Thay v lm Promthe n cp nh sng ca Tri, lm ngi v by thn tng theo

    mnh ri cm u chy theo thn tng y nh bi kch ca Eschyle gi ln, nay

    ngi hiu bit Oedipe trong bi kch Sophocle li t tuyn dng chnh mnh l nh

    sng ( ), l cha ra nhn tnh ca mnh. Trn ng i tm o bng i

    mt m toang, chnh Oedipe git Ngun n kn ban cho mnh l lch lm ngi (cha

    rut Laios), ri ngi vo gh ca Vua Cha, v ly c M rut Jocaste lm v. M

    Jocaste, Ngun tnh yu y ca Cha mnh, l Thi13 a mnh vt ln trn thn

    phn cc sinh vt trong v tr, nay b ngi hiu bit homo sapiens gin lc thnh

    thi gian ca th gii t nhin m mnh c th ch ng (thnh v) sinh ra mun

    ngn nim v ngi, mun ngn nh ngha nhn tnh d dng14, rp khn theo

    thch v tng tng ca tr khn.

    9 ESCHYLE, Promthe b tri, 902-905 : Khi Tri Cao oi n ti, yu thng ti, th ti khng lm sao

    trnh n c ! y l cuc chin thn thnh ( ), ti nng sc lc con ngi ca ti

    lm sao ng u y ! .

    10 Xem SOPHOCLE, Oedipe-Vua, cu 132. Oedipe: Ti nm v vic li t u v ti ri soi nh sng (

    ) .

    11 Tn bn bi kch l o o - Oedipe-Vua ; o ngha l nh c ti. 12 Xem Sd. 1360-1361, Oedipe: Nay ( bn ny b) ti l k mt thn, con ca cha m v thn, ly chnh m

    sinh ra mnh ra v s con ci v lun - , ,

    ..

    13 T Tng Bi Kch Hy lp gi l , Thi bn kia b thi gian v tr, Thi c gi l Ngun Kh, lm

    cho con ngi lun hng v Siu Vit v a cao con ngi vt ln trn v tr t nhin. Lo T, ch. XV, bt

    u bng C chi (i xa), cn Khng th ni n Thi Nghiu Thun, ng l Thi () n du v l

    thi ring ca nhn tnh, thi vt ln trn thi gian v tr ca t tng C Hy lp. 14 Nhng nhn tnh m ngy nay ta thng gi tn l nhng ch thuyt nhn bn, nhng h a bit ang pht

    sinh ngy mi nhiu trn th gii.

    http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=7936;960;8057;955;949;956;959;962;http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=8005;948;949;http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=947;180;http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=8001;http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=960;8057;955;949;956;959;962;
  • 6

    - Nhng gn lin vi mt homo sapiens Oedipe mt thn (), cn c con

    ngi linh--vn-vt, mt Oedipe mang du tch KH chn do ngi Cha n kn

    Laios ghi khc15 nhm gip con ngi mang nghip lc lm nhn ra nhn tnh hay l

    lch siu vit. Tht th, tn gi Oedipe c ngha l bc chn ngi ti tr homo

    sapiens (O), nhng ng thi cng c ngha l ngi mang thng tch kh au

    chn ( - ). Trong thn phn ti th lc lm ca Oedipe, Ngun Kh

    l M Jocaste, hin thn cho La Tri, cho tnh yu ca Ci Ngun Siu Vit n kn

    Laios, cho ni Nh Laios16. Ngun Kh Jocaste ny l Thi mi, l M ti sinh mt

    nhn tnh chn tht c nui dng bng mi tng giao vi Ci Ngun thn

    thnh. Mi tng giao cn nguyn lm nn nhn tnh c Sophocle gi l hn nhn

    () gia con ngi v Ngi Cha n kn. Chnh mi tng giao mi ny (chiu

    kch Tri, chiu kch thn thnh ca con ngi) s t gic sai lm17 ca con ngi,

    khi con ngi da trn mi tng giao gia chng Oedipe v v Jocaste (gia

    con ngi v thin nhin bn ngoi, mi tng giao m ta thng gi l l tr, l

    thc o t) nh ngha nhn tnh. Trong mi tng giao mi lm nn nhn

    tnh, Thn v ngi chung quanh mnh lun l K Khc v nhng ngi khc, theo

    ngha l siu vit, vt ln trn mi hnh thc o lng ca ti tr con ngi. Nhn

    tnh khng cn b tin kin l mt bn th bt bin v c n t mn, mt ch th

    ch ng nhng i vt trong th gii tng ( thc h) do mnh to ra na ; nhng

    nay l mi tng giao gia ngi vi K Khc v vi nhng ngi khc, mi mi l

    khc mnh nhng lun ni kt vi mnh. Khi a tay ly kim gm trn o M

    Jocaste, l Ngun Kh - Ni Nh Laios-, m vo mt chnh mnh hu tip nhn

    Ni Nh Ngun, Oedipe thng d vo nh sng m i mt m toang ca tr khn

    lun bt cp, thng d vo nh sng t bn kia b m i mt m ca tin tri

    Tirsias, k pht ngn Chn L v am tng l lch tht cng nh ti c ca dipe,

    l tng trng. V trong Ni Nh n t Ngun Kh ni M Jocaste, Oedipe khng

    cn nhn nhng ngi dn Thnh Thbes l thn-dn, l i vt dng cho quyn uy

    hiu bit ca mnh. Nhng nay h l nhng con ngi, nhng ngi khc ging

    mnh, cng mnh chia s Ni Nh Ngun, v ni kt vi mnh cng nhau hon

    thnh nhn tnh chung trong Ni Nh cn nguyn ny (Xem phn hai ca Bi kch).

    II. 2. T tng thi ca ca Hraclite v Parmnide

    Nhn tnh gn lin vi hai thn phn cn nguyn

    15 Xem Sd. 713-714. Jocaste : a b khi sinh ra cha y ba ngy th Laios ghi khc vt thng au

    chn v qung trn mt ngn i hoang vu . 16 Xem Sd. 1245-1248. S gi : Nng (Jocaste) ku n Laios khut t mun tha. Nng gi tn nhng

    ngi con m Laios cho Nng, v cng chnh nhng ngi con ny m Laios b git, tip chng p

    Nng gian du vi chng v sinh cho chng mt hu du d dng kinh hong..

    17 Xem Sd. 1213-1215: Ca on : ... Thi () thy r mi s t gic ti c ngi, d ngi khng

    mun nghe. Thi y ln n hn nhn qui d ( ) t bao i sinh ra mt ngi cha (Oedipe) v

    v s ngi con.

    . .

  • 7

    - va c th cht mt v m lm bi Ti m mnh hin mang vo thn,

    - li va c th c Mnh l Kh cu thc tnh v tm li l lch n kn ca mnh,

    nn con ng hon thnh nhn tnh, hoc cn gi l o lm ngi, l mt cuc giao tranh

    thn thnh, mt cuc giao tranh m khng v thnh hin ng ty, c kim no li khng cm

    hng v khng xem l ct li ca vn ha.

    Sophocle ca ngi cuc giao tranh thn thnh y nh sau :

    Ca on : y l cuc chin vinh quang em li s sng cho dn nc, xin Tri

    ng bao gi n phi ngng ngh.-

    18.

    Tht th, bn trn li nhn ca nh t tng o t Aristote tng m t Hraclite, Parmnide,

    Socrate l nhng nh hiu bit truy tm bn th ca cc s vt (physiologues), mt li nhn

    c truyn thng trit hc lp i lp li, chng ta c th gp c ni cc hin nhn Hy lp

    ny nhng cm hng thi ca n t bn kia b mc khi ni dung duy nht, l vn

    ngha nhn tnh v o l lm ngi ni cuc chin vinh quang. H khng truyn t g khc

    hn ngoi nhng cm hng m cc nh t tng Bi kch gi ln.

    Hraclite m u cun sch ca mnh bng cu : (L, Tng giao) ngi ta/ mi

    mi/ khng th bit c - ( ) () ).19 y l

    cu tm kt ton b t tng ca Hraclite20, mt cu ni m truyn thng Ty phng xem

    nh vin xy dng nn mng vn ha v t tng.

    Nhng y cng l vin lm vp ng. V vp ng nh th vn l nghip chng ca bt c

    nn vn ha no, v vn ha vn gn lin vi thn phn c th lm lc t cn ca con ngi.

    Vo giai on hai ca t tng ca Platon, cn gi l thi xy dng h thng trit hc, v nht l

    trong cc tc phm ca Aristote, c hiu l l (ratio, la raison), l si giy ni kt hay

    sc sng ca v tr v ng thi cng l kh nng am tng ca con ngi v l y. Vi ngha

    ny ca (l), con ngi nhn ra mnh l ch v tr21 v nh v l lch c xem l cao c

    ca mnh. Con ngi o lng c v tr v t cng o lng c l lch ca mnh da

    vo cng mt lai thc o. Con ngi nh th thng c gi l con ngi c l tr hoc con ngi hiu bit (homo sapiens). Cng v th Aristote gi cc nh t tng tin-Socrate l

    18 SOPHOCLE, Oedipe-Vua, cu 879-880. 19 Trong cun Rhtorique 5, 1047 b ca Aristote, ngi ta c c on vn ny : Tht th, vic chm cu

    c Hraclite qu l vn , v kh bit ch ng dng lin quan n i trc hay i sau trong cu. Chng

    hn, khi bt u tc phm ca mnh, Hraclite vit : ( ) ()

    ) (L, Tng giao) ngi ta / mi mi / khng th bit c . y, ta khng bit / mi mi

    () / gn lin vi ni dung no, chm cu cho ng .

    20 Hraclite, Parmnide, Socrate c truyn thng trit hc xem l ba ct tr. Jean BEAUFRET, trong bin

    kho Dialogue avec Heidegger, tr. 38, vit : Avec Hraclite et Parmnide, cest la fondation mme de la

    pense occidentale qui saccomplit. 21 Xem ngha ch Vuatrong ta bi kch Oedipe-Vua ca Sophocle. V trong Ty Du K, con kh hiu bit

    cm ci thc o t, c tn l T Thin (bng Tri)

  • 8

    nhng nh vt l (physiologue, physicien) hoc l nhng nh thm cu v nguyn l ca v tr.

    V t , vi nh sng ca ngi hiu bit ch thy c tng giao con ngi v v tr - tng

    giao m Sophocle gi l hn nhn d dng ( ) gia Oedipe v Jocaste -, ca

    hin nhn Hraclite b gin lc thnh l tr, thnh thc o t. Hraclite nay tr thnh mt nh

    o t (go-mtre) chp chng i vo khoa hc v nguyn l v tr, nh li nh gi minh

    nhin ca Aristote trong quyn u ca tc phm Siu Hnh Hc (Mtaphysique)22.

    Nhng bn cnh mt Hraclite b bin th thnh nh o t , nhng tc phm u ca

    Platon23 cn cho bit c nhng nh t tng thi ca C Hy Lp, trong c Hraclite, ch u t

    v thn phn con ngi, ch khng mng kin thc no khc (rien de trop). V nu ln

    u cu v u tp sch ca Hraclite l mi tng giao lm nn nhn tnh nh Eschyle, nh t

    tng ng thi vi ng, gi ln qua ch (v Sophocle s dng li). cng l

    , l tn gi nhn tnh chn tht c kt dt ni hn nhn gia ng Siu Vit (Zeus trong

    m) v nng trinh n Io. , L cao c, Tng giao k b, khng phi l l (la raison) c

    hiu l kh nng hiu s vt hoc l la ca Promthe, tn nh tro La t Tri. Ngc li, bn kia b ca thc o t, ca nh sng hiu bit con ngi v ca thi gian v tr ang

    i thay, l mi Tng giao ca Sm St24, ca La Tri bt ng n vi con ngi.

    Tng giao mi ny t chy v tiu hy con ngi c nh ngha trong khun kh nh sng o t thnh tro bi, v thi vo con ngi mt thn lc25 mi, nng con ngi siu vt

    ln trn v tr (linh vn vt).

    Vi trc gic v n t Tri, con ngi nhn ra mnh mang hai thn phn gn lin vi hai

    l lch, hai ngha v l , hai tng giao mu thun loi tr nhau26. Nay con ngi c a

    vo cuc chin ()27 hon thnh nhn tnh, mt cuc chin vt ln trn tt c nhng

    tng phn trong thin nhin v nhng bin chng pht xut t nhn thc con ngi. Chnh

    cuc chin thn thnh ny gy cm hng cho t tng Bi kch Hy lp, v cng l ni dung

    duy nht ni o l ca cc thnh hin c kim ng ty.

    Song song vi Hraclite, thi ho Parmnide, mt ct tr khc ca vn ha C Hy lp cng

    khng tuyn dng g hn ngoi o l lm ngi c trc gic nh l cuc chin gia hai

    thn phn mu thun gn lin vi nhn tnh. V y nh trng hp ca t tng Hraclite, Bi

    Th ca Parmnide, vn l trc gic con ngi l ai, vn l t tng thi ca hng n mc

    khi v nhn tnh, th cng b lch s vn ha bin thnh mt bn lc kho v hu th, -

    mt hu th c gii thch l bn cht mi s vt di quyn uy ca l tr hiu bit, ca kh

    22 Xem ARISTOTE, Physique I 184 a 192 b ; Mtaphysique A 1- A6. 23 Xem PLATON, Le Grand Hippias, 289 a. 24 Xem Hraclite on vn 64 : Sm st iu hnh tt c - .

    25Xem Hraclite on vn 119 : Nt ring ca con ngi l thn - . . 26 Khng c mu thun gia n t Tri v kh nng l tr, xt t ni dung ring ca chng. Nhng trong

    t tng ca cc nh t tng C Hy lp s d c mu thun l v t tng ch nhm ni n thn phn con

    ngi. V trong khun kh ngha nhn tnh, con ngi t cn mang nghip lm khi tin kin kh nng hiu

    bit (o t) l . Do hai tng giao ny li b t vo th tng tranh loi tr nhau. 27 Xem Hraclite on 53 : Cuc chin l cha mi ngi, l vua tt c ; n nh cho nhng ngi ny l thn,

    nhng k khc l ngi; n nh gi nhng ngi ny l n l, nhng k khc l t do -

    , , ,

    . . (Hippolyte, Rfutation des toutes les hrsies, IX, 9, 4.). Ch ca Hraclite cng

    ngha vi , trong Promthe b tri, 902-905 ca ESCHYLE (xem ch thch 10).

    http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=7936;960;8057;955;949;956;959;962;http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=8005;948;949;http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=947;180;http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=8001;http://hodoi.fltr.ucl.ac.be/concordances/eschyle_promethee/precise.cfm?txt=960;8057;955;949;956;959;962;
  • 9

    nng o t-. Ni cch khc, t mt thnh hin Parmnide trong vn ha C Hy lp, nay

    truyn thng trit hc (c bit t Aristote) ging xung thnh nh vt l (physiologue) truy

    nguyn nn tng mun vt trong v tr. T cuc chin thn thnh lm ngi gia hai tng

    giao mu thun loi tr nhau m cc nh t tng Bi kch cng nh Hraclite trc gic

    c, nay, vi tin kin v ngha nhn tnh nm trong kh nng o lng s vt, n li b

    thi ha thnh cuc xung t gia mt bn l bn th thng hng (permanent) v kh tri

    (intelligible) ca mi vt28, v bn kia l th gii kh gic (sensible) v i thay (changeant)

    ty thuc vo khng gian v thi gian.

    Bi Th ca Parmnide tht s bt u bng nhng hnh nh cuc gp g gia cc con gi ca

    Mt Tri ()29 vi con ngi, con ngi gp (ng) c nh sng mi ( ) 30

    v c a qua bn kia b , vt qua tr nng hiu bit ( )31 s vt.

    Dn nhp Bi Th ca Parmnide cng l mt nh ngha v ngha thi ca trong t tng cc

    thnh hin xa. Trong giai on t tng thi ca ca Platon, c bit trong i thoi Ion, ta c li

    c ni dung nhng cu th nhp ca Bi Th Parmnide qua li din t hng hn ca

    Socrate :

    Khng phi do ti nng no ca mnh m cc thi s lm th, nhng l do cm hng t mt quyn

    nng ca Thn. V nu da vo mt ti nng trnh by lu lot nh ngi ta thng lm c

    trong cc b mn no , th phi chng thi ca cng ch l mt b mn no bt k hay sao! Bi

    vy, Thn xa ht ti nng l tr con ngi dng h lm thi s, cho h nhp Thn v tr nn

    nhng tin tri ca Tri. Nh th khi nghe li th ca cc thi s, th chng ta hiu c rng khng

    phi do chnh ti nng h m h c c nhng gi tr cao c, bi l lc y h b tc ht ti

    tr ca mnh ri; nhng chnh Thn ni, Thn chuyn li ca Thn n vi chng ta qua trung

    gian cc thi s !... 32.

    Trong Sch Lun Ng (XVI, 13), c Khng, ngi ng thi vi cc nh t tng C Hy lp

    cng ni rt c ng th ny dy con l B Ng : Bt hc Thi, v d ngn (Khng hc Thi,

    khng ly g ni.

    Nhng Thi ca ni v ni dung no y m con ngi cn phi c Thn a qua b bn kia

    mi ln ting v ni c ? Khng phi con ngi c th bit c s vt v gi tn, phn bit

    c vt ny vi vt kia hay sao ?

    K thc, khi ni n Thi ca, cc v thnh hin, cc Kinh Sch cc tn gio, hn khng phi ghi

    li li ca v von din t v tr hay mt xc ng bt k no ca con ngi. Nhng Thn Thi ch

    cm hng mt ni dung duy nht, l ngha nhn tnh. Trong bi cnh ny, Bi Th ca

    Parmnide cng ch ghi li cm hng c nht l mc khi ngha nhn tnh ny. V nhng t

    ng ch o nh t tng (), nguyn tnh ()33 trong Bi Th cng ch trc tip ni n

    nhn tnh m thi, ch khng h m t nguyn l hay bn th no ca cc s vt. Con ngi gic

    ng ( ), t tng (), nguyn tnh () cng l nhn tnh duy nht, nhn tnh

    trong mi tng giao vi K Khc, nhn tnh c soi sng bi Mt Tri bn kia b. V th,

    28 D nhin Thn Thnh v con ngi cng nm trong vng t ca mi vt , v th trong t tng trit hc,

    cu hi v Thn, v ngi v bt c v vt g cng bt u bng ci g ? : Thn l ci g ? Ngi l ci g ?

    Ci bn l ci g ? 29 PARMNIDE, Bi Th, I.9. 30 Sd, I.3. 31 Sd, I.30. 32 PLATON, Ion, 534 c-d; 534 e.. 33 PARMNIDE, Bi Th, III: V t tng v nguyn tnh l mt ni dung - . .

  • 10

    nhng thnh ng y khng c ni dung no khc hn ca Hraclite, hay ca

    Eschyle v Sophocle.

    Nhng con ngi cng l con ngi ang c soi di bi nh sng hiu bit () ca bn ny

    b34 v ang trong Ngy Hm Nay ca ngi mt i hi th Thn thnh35 nh li th nhn ca

    Oedipe trong bn Kch ca Sophocle. Di nh sng ny, vi thc o ca hiu bit con ngi

    t nh ngha nhn tnh, mi ngi sinh ra v s l lch36 sai lc v mnh. V nhng con

    ng pht xut t nhng nhn tnh gi to ny l vng quay ca bn m : Tt c =

    = nhng con ngi trong ci cht , nhng con ngi khng ng c nh sng

    b bn kia) khng min tr ai, con ng h i l bn m khng li thot -

    .37.

    K cng, Vn ha, o l hay T tng cng ch c ng trong mt ni dung duy nht l

    tham gia cuc chin lm ngi, - cuc chin pht xut t hai thn phn lun gn lin vi nhn

    tnh-, cuc chin38 gia nguyn tnh ( ltre), mt l lch ngi c Thn ()39

    soi sng v thi hi vo ban s sng ( ) v mt l lch ngi c kh nng lm ra

    mun bin th d dng, mun o tng ( les non-tres) v nhn tnh theo thch v

    theo kh nng o lng s vt ca mnh.

    II. 3. T tng Socrate

    Cuc chin lm ngi m cc nh Bi Kch, cc nh t tng Hraclite, Parmnide nu ln

    trong cc kch bn, trong thi ca, th vi Socrate, n li c lm chng, khng nhng qua

    li ging dy m v hin nhn ny chia s, nhng qua chnh cuc sng v ci cht ca ng.

    Socrate l hin thn ca mt Promthe (xem Promthe b tri ca Eschyle) b ct buc vo hai

    thn th, va l con ca Gaia (t) t nhn l Thmis (Cng L)40 li va l con ca Thmis.

    Socrate y cng l k tham gia cuc chin gia hai l lch Oedipe. Mt bn l Oedipe o

    t , ly chnh M mnh l Jocaste lm v v nhng h, nhng o tng v nhn tnh,

    nhng mu ngi d dng ; v mt bn l Oedipe nhn ra Thi ring ca con ngi, ni li

    34 Xem Sd. VI 4- : U m ca con ngi, nhng k lc lm, chng l k v Tri -

    , . .

    35 Xem SOPHOCLE, dipe-Vua, cu 1360: ... Nay, ti l k mt Thn - ..

    36 Xem PARMNIDE, Bi Th, VII, 1: (les-non-tres). 37Sd, VI, 9.

    38 Xem Sd. VII, 1: Khng bao gi c quyn gin lc Nguyn Tnh vi nhng o tng -

    . .

    39 Xem Sd, I, 1-3: .Con ngi gic ng ( ) c soi di bi Thn, c dn i trn con ng ca

    Thn ( , ' , , '

    , ' ) .

    40 ESCHYLE, Promthe enchain, cu 209-210: M ti di hai tn gi Thmis v Gaia -

    . . y l th nhn ca mt Promthe, tn n trm la Tri.

  • 11

    vi Kh ni M Jocaste l hin thn Ngun Nh Laios, Cha nguyn thy du mt nhng ban

    cho Oedipe l lch cn nguyn.

    Cuc chin , khng nhng l cuc chin m Socrate chng nghim ni bn thn nh li

    t th ca ng trong Li bin h41 trc ta n Nh in; nhng hn th na, n cn phn

    nh ni vn mnh vn ha nhn loi qua hai li trnh by l lch Socrate mu thun nhau

    xuyn qua nhng ti liu vit v ng. Hai l lch mu thun khng phi do nhng k i

    u vi Socrate xuyn tc v by chuyn vit ra, nhng do chnh Platon, ngi v cng

    l chng nhn trc tip v ng tin cy nht ca Socrate, ghi li.

    Tht th, trong cc tc phm vo giai on u ca Platon, chng ta c mt thnh hin Socrate

    thuc ging t tng bi kch v thi ca, mt Socrate i u vi nhng ngi ng thi t

    cho mnh ti tr, hiu bit (sophistes) nh Protagoras, Gorgias, Hippias. Nhng trong cc tc

    phm vo giai on hai, chng ta li chng kin mt Socrate ng mm, ng chiu, ng

    thanh vi nhng k i u ln n ng42, mt Socrate truy tm nguyn l43 hiu bit v s vt

    t nh ngha l lch con ngi.

    Trong cun Bin h Socrate, mt trong nhng tc phm u tay ca Platon, Socrate nh ngha ht

    sc r : o l, khn ngoan m ng truyn b ch l hiu bit v ngi -

    sagesse dhomme , v ch gii hn trong ni dung . Ni cch khc, i vi vn ha v t

    tng, nu khng t nhn tnh lm ni dung duy nht, th theo Socrate chng ta ang ni

    v mt kin thc no chng khng ni n vn ha :

    Xin qu v thc iu ny : li ti sp ni y hon ton l s tht. Hi ngi Nh in, ngi

    ta n ti l ngi hiu bit. Nhng, tht s th bit c iu g ? (Ti xin tr li) y l s khn

    ngoan, hiu bit lin quan n nhn tnh - 44.

    Nh th, s kin ng i u vi cc k t nhn l khn ngoan khng h c ngha l ng ch

    trng ngu dn, chng li vic c sy cc kin thc v s vt v cc tin b khc ca vn minh.

    Tht th, qua nhng trang sch ca Platon, ai cng thy Socrate l ngi c nhiu kin thc, tranh

    lun sc bn khi i din vi cc i th ca mnh. V Socrate y cng khng gi hnh khi khen

    ngi ti ba ca cc i th chng li ng.

    K thc, cc k t nhn l khn ngoan c nu ln nh l i th khng phi v kin thc ca h,

    nhng v h ly nguyn l v thc tc o lng s vt (le principe didentit des choses et

    aussi le principe de la connaissance de ces choses) nh ngha l lch con ngi (lidentit de

    lhomme - ou lhumanit). Cu chm ngn ca Protagoras l mt tiu biu : Mi ngi trong

    chng ta u l thc o mi vt45. Chm ngn y tin kin con ngi l mt bn th, mt vt

    trong mun vt ca v tr, con ngi ch bit dng thc o mi vt (o t) o chnh nhn

    tnh mnh v di nh sng o lng . Trc ta n Nh in, Socrate ni v s thi ha nhn

    tnh do li o lng ny ca nhng k t nhn l khn ngoan nh sau :

    41 PLATON, Bin h Socrate, 31 c, d: Nguyn do (ca con ng o l ca ti) pht xut t iu m cc ngi

    nghe ti ni nhiu ln vo nhiu lc khc nhau: l c ci g linh thing v thn thnh n vi ti, mt

    iu m Mltos bt chc mt tc gi hi kch tng nu ln t gic ti. Nhng vic l lng nh th ti

    tng gp lc ti cn b: c mt li ni bn trong ti, v mi ln nh th, th ting ni ngn khng cho ti lm

    iu ti c th sp lm Ti ngh y tht ng l mt s xung khc may mn. . 42 Chng hn, trong cun Ba tic 192 e - 193 a, Aristophane, ngi tng kt n t tng ca Socrate, cho rng

    li dy ca Socrate l hoang ng, th nay l tr thnh mt thi nhn tin tri em li cm hng cho t tng ca

    chnh Socrate. 43 c bit xem cc tc phm Le Phdre, Le Cratyle, Le Thtte, Le Parmnide, Le Sophiste. 44 PLATON, Bin h Socrate, 20 d. 45 PLATON, Thtte 166 d.

  • 12

    Hi cng dn thnh Nh in, ti ngh rng li ca nhng ngi (t nhn l) thi s cng l li

    ca nhng nh c y kin thc ti ba chuyn mn (excellents professionnels) im ny : h

    da trn ti ba chuyn mn ca h ri cho rng h c th c s khn ngoan hon b, ngay c

    trong nhng vn quan trng nht. Hn th na, cao vng y li che lp khng cho h tip cn

    c khn ngoan khc. Cng v th, ti t xt li mnh di nh sng ca sm ngn quyt

    trung thnh vi ng li mnh ang i, v khng chy theo khn ngoan ca nhng ngi m ti

    va nhc n, v cng khng u m trong con ng lc lm ca h. 46

    V phn bit o l ca nhn tnh ( ) vi s hiu bit qu lm v nhn tnh ca

    nhng k t nhn l khn ngoan, Socrate khim tn trnh by nh sau :

    V o l, nu ti c i cht, v v nt c trng ca o l y, ngi chng cho ti s l Thn

    n Delphes 47.

    Trong i thoi Le Protagoras, Platon khng nhng lu li cho hu th mt chng c c xa

    nht, hng hn nht v vn ha, t tng C Hy lp, m xuyn qua Platon cn nh v Socrate

    nm trong truyn thng lin tc ca ging vn ha ny. Nn vn ha ny c nt c trng l cm

    hng c , Li ca Thn n Delphes , Li bn kia b n v gi tn con ngi

    ngi th hai , - Ny ngi (anh, ch, ng, b), hy bit mnh ! v ng qu lm - :

    Trong s nhng ngi y c Thals thnh Milet, Pittacos thnh Mytilne, Bias thnh Prine,

    ngi Solon ca chng ta, Clobule thnh Lindos, Myson thnh Khn, v v th by trong h, nh

    ngi ta ni, l Chilon thnh Lacdmone. Tt c nhng v ny u yu thch vn ha

    Lacdmone. o l ca h ging nhau; ngi ta bit n h qua nhng cu ngn v d nh m

    mi v cm ng ra; n ngy t hp, h dng nhng cu ny lm ca l u ma ln Apollon

    n Delphes, ni c ghi khc nhng li sm m mi ngi u bit: Ny ngi (anh, ch, ng,

    b), hy bit mnh ! v ng qu lm 48.

    Ngun sui chung ca vn ha C Hy lp, theo chng c ca Platon y, hn khng phi l truy

    tm nguyn l v tr hay din t bn cht qu thn, nhng l lng nghe Li t bn kia b vng

    li mc khi nhn tnh trong tng giao hm ng trong ch , TOI, YOU, NY

    NGI ! , ngi th hai trong sm ngn . Sm ngn pht sinh t ngi th

    nht, Ngi V Siu Vit n kn (m Socrate thng dng ch gi ), Ngun ca Li ni n

    gi con ngi, ni kt tng giao vi con ngi v nng con ngi ln ng sng vi mnh trong

    mt hn nhn mi (mt thn thnh nh li ni ca ca Eschyle v Sophocle).

    V l lch con ngi l tng giao vi K Khc n kn, nn t sc sng ca tng giao ny,

    Socrate phi hon thnh nhn tnh mnh bng mi tng thng vi nhng ai khc ng gp g. Hai

    mi tng giao vi Thn v vi ngi ny gn b vi nhau trong t tng Socrate, v c chng

    thc trong cuc sng hng ngy ca ng. Gp K Khc n kn tip nhn thn lc, gp g nhng

    con ngi vi nhau nhau cng thc tnh nhau v li i khng li thot m con ngi cng ang

    i, cng i din vi h thm phn cch gia hai thn phn, hai mi tng giao mu thun

    gn lin vi nhn tnh:

    Tha qu Ta, mi ln ti t k khc trc s thch , ngi tham d ngh l ti hn phi

    thng tho v nhng ni dung ti thch h; nhng tht ra o l ny l n phc ca Thn, l

    sm ngn n ni cho chng ta hay rng s hiu bit ca con ngi khng my gi tr hoc ng

    hn l khng c gi tr g c 49.

    46 PLATON, Bin h Socrate 22 d-e. 47 Sd, 20 e. 48 PLATON, Le Protagoras 343 b. 49 PLATON, Bin h Socrate 23 a.

  • 13

    Nhng trong nhy mt, sm ngn : Ny ngi (anh, ch, ng, b), hy bit mnh ! vn mc khi

    nhn tnh trong mi tng giao vi K Khc bt ng n vi mnh, v vi nhng k khc m mnh

    gp g, th nay sm ngn y b trt ng c hiu l chm ngn trit hc mnh t bit mnh,

    do chnh mnh se connaitre soi-mme . Trong tin kin ca chm ngn mnh t bit mnh

    ny, nhn tnh nay li c xy dng trn chn l c tn l nguyn l ng nht (principe

    didentit) cn gi l t thn (le Soi), nguyn l c Platon dn hi khai thc v h thng ha vo

    giai on hai ca cc tc phm ng vit, c bit trong cc i thoi Le Parmnide, Le Sophiste.

    Trc gic v s sng ca nhn tnh ni tng giao thn thnh vi K Khc v n t K Khc,

    tng giao c cm nhn t m vang ni tn gi Ny ngi (anh, ch, ng, b) ngi th

    hai, - tng giao m Hraclite gi l , cc nh Bi kch Hy lp gi l - , nay b gin

    lc thnh mt li hiu bit t thn da trn nguyn tc ng nht, vn l nguyn tc ca hiu

    bit gip con ngi lm ch s vt. Bc trt chn y thc ra Socrate cnh gic mnh m nh

    sau trong i thoi Le Charmide ca Platon50 :

    Trong trng hp ny51, ngi c s khn ngoan li l ngi mt mnh t mnh bit mnh; mt

    mnh mnh xt nh c ci g mnh bit v ci g mnh khng bit; ch do t mnh mnh, mnh

    bit k khc xt xem k khc bit g, ngh g, v ng thi bit k khc cng c kh nng nh

    mnh. Khng ai ngoi mnh c kh nng ny ngoi n lc ca ch chnh mnh! chnh l iu

    gi l c c s khn ngoan, l hiu bit chn tht. V nh th, t mnh bit mnh l do mnh,

    mnh bit iu mnh bit v iu mnh khng bit 52.

    Nay con ngi hiu bit l v vua mt ci (xem Oedipe, vua mt ci thnh Thbes trong Oedipe-Vua

    ca Sophocle). Ai Khc (Thn) v mi ngi khc u b (git) bin th thnh nhng nim, nhng

    i tng di quyn nng hiu bit m mnh l ch th.

    Di nh sng n t b bn kia , - nh sng n t mi tng giao nng con ngi ln ngi

    th hai, k c Thn gi l anh ch, ng b ng sng -, ngi khim tn Socrate gip

    ngi t nhn l khn ngoan Critias i din vi b tc ca con ng t mnh bit mnh ,

    con ng tin kin t thn (le Soi) l chn l . Nhng nhng li cnh gic trong i thoi Le

    Charmide b nh sng ca mt homo sapiens Oedipe, mu mc ca truyn thng t tng trit

    hc, che m.

    Tht th, khng phi cu ni ca Hegel: thc t thn l qu hng ca chn l 53 vn l mu mc cho t tng truyn thng trit hc hay sao?

    Nhn danh Socrate l thy, truyn thng vn ha homo sapiens ln n Socrate cht thm mt

    ln na.

    Socrate chng nhn cho cuc chin thn thnh gia mt bn nhn tnh chn tht ni tng giao

    vi K Khc v nhng ngi khc, v bn kia l nhn tnh lm lc ni t thn (le Soi), nay tr

    50 i thoi ny nm trong thi k u ca cc tc phm Platon. 51 Trng hp nhn tnh l t thn (le soi) theo gii thch ca nh t cho mnh l khn ngoan (sophiste) Critias. 52 PLATON, Le Charmide, 167 a. 53 nhn ra bc trt chn gin lc sm ngn mc khi nhn tnh Ny anh, ny ch hy thc nhn

    tnh thnh chm ngn t mnh bit mnh ngay trong tin trnh i thay y mu thun ca t tng Platon,

    v trong vn ha Hy lp, ta c th c nhng nhn nh sau y ca Georges GUSDORF, trong kho lun c ta

    l Les Origines des sciences humaines, Payot, Paris, 1985, tr. 24 ; 29 : La passage de la prhistoire

    lhistoire de la culture se ralise lorsque la conscience pr-rflchie cde la place une organisation rflchie

    de la connaissance .. Laffirmation sophiste peut tre rsume par la formule de Protagoras : lhomme est la

    mesure de toutes choses, dont le prcepte socratique dgage la consquence : connais-toi toi-mme.

    Autrement dit, selon la parole admirable de Hegel : la conscience de soi est la terre natale de la vrit. Toute

    affirmation de lhomme est en dernire analyse une affirmation humaine.

  • 14

    thnh thy Socrate ch dy con ng vn ha xuyn qua cuc vt ln vi v tr v thi gian t

    nhin nhm ch ng th gii kh gic v hu hnh y, siu thot ! tr thnh mt bn tnh c

    n, t do, t ti, ni th gii thng hng v kh tri.

    Thc ra, vo thi Bi kch Hy lp, c bit vo th k th V trc cng nguyn, cn gi l th

    k ca Pricles, Nh in l mt thnh ph vn minh cao , so vi cc cng ng con

    ngi trn th gii. Trong cun Bin h Socrate, Platon cho chng ta thy r s kin lch

    s 54. Nhng cc nh t tng Bi kch, cng nh cc nh t tng Hraclite, Parmnide,

    Socrate khng h cho chng ta thy h tng c sng kin k thut, pht minh ngh thut

    no t bi cho sinh hot x hi vn minh ny. V h cng khng h lm chng nhn

    pht ngn cho nn dn ch Thnh Nh-in, hoc ca tng hay ln n mt hnh thc t chc x

    hi no lin quan. Khng phi h khng lu n th thi nhn tnh, khng phi h trn trnh

    ngha v trau di kin thc, lm cha gia nh, lm ngi cng dn, ngc li l khc.

    Nhng s mng vn ha m h cm thy c bn phn thc thi, v ni dung duy nht ca vn

    ha m h cm hng c, buc h cnh gic nguy c nghim trng hn c : l ci

    cht ca nhn tnh55, v nu ln iu ng phi lm trc tin : l thc nhn tnh v hon

    thnh nhn tnh ca mnh.

    V s mng , ni dung i vi h c gi l T tng, o l hay Vn ha.

    Socrate sng v cht cho s mng ny.

    ng thanh vi cc nh t tng C Hy lp khc, Sophocle li nhc nh nguy c gn lin vi

    thn phn con ngi bt c u v vo thi no, l nhn tnh b hiu lm t thn (le Soi).

    Nhn tnh cht v chm m trong t thn ch khng phi b tiu vong v sinh lo bnh

    t hoc bt c hin tng no trc mt. Con nhn-s (Sphinx) c truyn thng trit hc

    xem l tng trng cho ting ca khi hon vo bui khai sinh vn ha56, k thc i vi cc v

    54 PLATON, Bin h Socrate 29 d-e : Hi bn l cng dn thnh Nh in, l ngi vn minh hn c, l mt

    cng dn ca thnh ph hng mnh nht, ca mt thnh ph ni danh v kin thc v giu c, bn khng thy

    h ngi v mi m chy theo ca ci, ting tm cng nh cc danh vng ny khc, trong lc bn khng h

    lo, khng h bit n t tng, chn l v nhn tnh (linh hn) ca bn . 55 Xem cu th bt h ca thi ho Hoelderlin : Nhng nguy c ni nao, th y tro dng ngun cu

    (Hoelderlin, IV, 190). 56 thy r h thm ngn cch vn ha C Hy Lp v s kin c gi l php l Hy lp khai sinh t tng

    trit hc ta c th i chiu cu th v ting ht phnh gt ca con Nhn-s () trong bn kch Oedipe-Vua

    ca Sophocle, vi li ca tng con Nhn-s y qua ngi vit ca cc trit gia.

    Trong mt chng mang ta La naissance de la philosophie ca bin kho i thoi vi Heidegger, Jean

    Beaufret m t vic khai sinh trit hc lin quan n ting ht khi hon ca con Nhn-s nh sau :

    [Cette perce de lhomme dans le monde est-elle cependant spcifiquement grecque ? Lhomme ny a-t-il pas

    perc un peu partout, avant la Grce et en dehors delle ? Ou faut-il dire quil a autrement et peut-tre mieux

    perc en Grce que partout ailleurs ? Ctait la pense de Hegel, dans le contraste quil tablissait, au cours de

    ses leons sur lEsthtique, entre la Grce et lEgypte, o la perce de lhomme navait encore donne lieu qu

    lapparition de lnigme, symbolise par le Sphinx. Dans le mythe grec au contraire, ajoute-t-il, le Sphinx est

    lui-mme interprt comme le monstre posant des nigmes :

    on sait la question nigmatique quil avait pose : quel est lanimal qui marche le matin sur quatre pattes,

    midi sur deux, et sur trois le soir. Oedipe trouva le mot de cette nigme en disant que ctait lhomme, et

    prcipita le Sphinx au bas du rocher.

    A la rponse dOedipe, fait cho le connais-toi, que Socrate, bien plus tard, lisait mditativement sur

    linscription de Delphes. Au lieu de : porte-toi bien le dieu dit de plus haut : Sache te connaitre et par-

    l deviens qui tu es savoir un homme. Si lhomme est lhomme, cest donc par cette nigmatique

  • 15

    thnh hin, chnh l nguy c ti hu che khut du tch tm v nhn tnh linh vn vt ca

    con ngi :

    Cron : Con nhn-s y vi ting tru tro phnh ph lun buc chng ti qun mt

    nhng g n kn siu vit, vt ln tr nng, ch nhn nguy c ng trc (nhn vi mt

    ngi trn)- .

    . 57

    philosophie . La question : quest-ce que lhomme ? nous renvoie donc la question : quest-ce que la

    philosophie ? Lhomme ne perce vraiment comme homme que par la perce, en lui, de la philosophie ! ]. Jean

    BEAUFRET, Dialogue avec Heidegger, dit. De Minuit, Paris, 1973, pp. 21-22. 57 SOPHOCLE, Oedipe-Vua, cu 130.