PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA

Post on 04-Feb-2016

45 views 8 download

description

PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA. Nhs Lê Thị Yến Phi. Xác định trẻ sặc sữa. Trẻ đột nhiên tím tái, ngưng thở, có nhớt hay sữa ở mũi miệng. Xử trí. Cầm chân trẻ dốc ngược Cho nằm sấp trên cánh tay hoặc đùi, đầu thấp 30 0 - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA

Nhs Lê Thị Yến Phi

PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SẶC SỮA

1

Trẻ đột nhiên tím tái, ngưng thở, có nhớt hay sữa ở mũi miệng

2

Xác định trẻ sặc sữa

Xử tríCầm chân trẻ dốc ngược Cho nằm sấp trên cánh

tay hoặc đùi, đầu thấp 300

Vỗ lưng 5 lần (ở khoảng giữa hai xương bả vai) bằng mu lòng bàn tay giúp sữa và nhớt thoát ra.

3

Xử tríXoay trẻ lại nằm ngửa

trên cánh tay tráiẤn ngực trẻ 2 lần với

hai ngón trỏ và giữa vào xương ức trên đường nối liền giữa hai núm vú

4

Hút sạch miệng, mũi trẻ với bất kỳ phương tiện gì có sẵn: máy hút, bóng hút bằng tay hoặc hút bằng miệng (nếu có thể, đặt nội khí quản).

5

Xử trí

Theo dõi hô hấp

Nếu trẻ chưa thởLập lại quy trình trên

6

Theo dõi hô hấpNếu trẻ vẫn không đáp

ứng, giúp thở bằng bóng và mặt nạ kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực.

Nếu nhịp tim < 100 lần/phút tiếp tục ấn ngực kết hợp với giúp thở

7

Theo dõi hô hấpTrẻ đã thở: đếm nhịp tim trong 6 giây

Nhịp tim < 100 lần/phút: tiếp tục hồi sứcNhịp tim > 100 lần/phút: theo dõi màu da

và cho thở oxy khi trẻ còn tím tái

8

ĐỀ PHÒNG SẶC SỮACảnh giác sặc sữa ở những trẻ có nguy cơ

Trẻ hay ói nhớt (đặc biệt là ở những ngày đầu sau sanh)

Những trẻ thường sặc, trớ sữa hay ói sữa sau bú

9

Sặc sữa thường gặp ở những trẻ bú bình.

10

Đề phòng sặc sữaNên cho trẻ bú mẹ, nếu

không thể bú mẹ, nên cho trẻ uống sữa bằng ly và muỗng.

11

Đề phòng sặc sữaChỉ cho trẻ bú khi

mẹ thật tỉnh táoHướng dẫn tư thế

bú đúng

12

Đề phòng sặc sữaBế trẻ và cho trẻ ợ hơi sau mỗi cử bú Theo dõi tình trạng ọc, ói sau bú ít nhất nửa

giờ

13