Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1

Post on 02-Jul-2015

1.117 views 5 download

Transcript of Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1

Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

Nội dung

Khái niệm thông tin và dữ liệu1.

Đơn vị đo lượng thông tin2.

Các dạng thông tin3.

Mã hóa thông tin trong máy tính1.

Biễu diễn thông tin trong máy tính2.

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

Các em thường thấy thông tin ở đâu?

Sách báo

Tivi, radio Internet

Em nghĩ gì khi quan sát hình

bên ?

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

Cấm hút thuốc

Cấm bóp còi

Họ tên, tuổi, quê quán,…

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

Thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lưu trữ, xử lí được.

Thông tin

Dữ liệu

Thông tin

Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

Ví dụ: Một HS mới chuyển vào lớp, tên

và ngày sinh của em đó là thông tin về em

đó đối với các HS trong lớp, nhưng khi

phòng giáo vụ nhập tên, ngày sinh của HS

đó vào máy tính thì nó trở thành dữ liệu.

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

A B cm, m,…

g, kg, …

ml, lít,…

Thông tin có đo được không?

Đơn vị đo lượng thông tin là gì?

2. Đơn vị đo lượng thông tin:

- Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin là bit (Binary Digital)

- Bit là đơn vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn 2 trạng thái 0 và 1, thường gọi là mã nhị phân.

2. Đơn vị đo lượng thông tin:

1 1

Để lưu trữ dãy Bit trên ta dùng ít nhất 8 Bit

0 0 1 0 0 1

Ví dụ: Giả sử có dãy 8 bóng đèn được đánh số từ 1 đến 8, trong đó một số bóng đèn sáng và một số khác tắt, chẳng hạn các bóng một, hai, năm, tám sáng, các bóng còn lại tắt.

2. Đơn vị đo lượng thông tin:

Hãy nêu một số ví dụ về các thực thể chỉ xuất hiện với

1 trong 2 trạng thái?

2. Đơn vị đo lượng thông tin:

Đồng xu, công tắc, giới tính,…..

- Ngoài đơn vị bit, thường dùng byte (1 byte = 8 bit) và các đơn vị bội của byte.

- Một số đơn vị bội của byte:

Kí hiệu Đọc là Độ lớnKB Ki-lô-bai 1024 ByteMB Mê-ga-bai 1024 KBGB Gi-ga-bai 1024 MBTB Tê-ra-bai 1024 GBPB Pê-ta-bai 1024 TB

2. Đơn vị đo lượng thông tin:

Thực hiện các phép biến đổi sau :2MB = ……………………….KB

0.5TB = …………………….MB

14872064 byte = ………………..MB

6257.04GB = ………………….TB

2. Đơn vị đo lượng thông tin:

* Được phân chia thành 2 loại

Loại số Loại phi số

3. Các dạng thông tin:

Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách, vở ghi, tấm bia,..

3. Các dạng thông tin:

Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ, biển báo,….

3. Các dạng thông tin:

Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng chim hót, tiếng đàn, …

3. Các dạng thông tin:

Muốn máy tính xử lý được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit (biễu diễn bằng các số 0 và 1). Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin.

11001001

Thông tin gốc Thông t in mã hoá

4. Mã hóa thông tin trong máy tính

A 65 01000001

Kí tự Mã ASCII thập phân

Mã ASCIInhị phân

Mã thập phân Mã hexa Mã nhị phân Kí tự

063 03F 0011 1111 ?

064 040 0100 0000 @

065 041 0100 0001 A

066 042 0100 0010 B

067 043 0100 0011 C

4. Mã hóa thông tin trong máy tính

Bảng mãASCII

Bảng mã UNICODE

Dùng 8 bit để mã hóa.

Dùng nhiều hơn 8 bit để mã hóa.

Mã hóa 28 = 256 ký tự

Mã hóa 216 = 65.536 ký tự

Để mã hóa thông tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hóa các ký tự.

4. Mã hóa thông tin trong máy tính

Tìm mã thập phân và nhị phân của một

số kí tự và xâu ký tự: a, N, TIN

4. Mã hóa thông tin trong máy tính

01010100 01001001 01001110

Kí tự Mã ASCII thập phân

Mã ASCII nhị phân

T 84 01010100

I 73 01001001

N 78 01001110

Xâu kí tự “TIN”:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

• Hệ đếm - Là tập hợp các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu

đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.- Có 2 loại hệ đếm:+ Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí: Hệ đếm La Mã: Kí hiệu: I = 1, V = 5, X = 10, L = 50, C = 100, D = 500,

M = 1000.+ Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí: hệ thập phân, hệ nhị

phân,…

a. Thông tin loại số:

Hệ đếm là gì? Về vị trí có bao nhiêu hệ đếm?

Hệ nhị phân

Hệ thập phân

Hệ thập lục phân

Con người thường dùng hệ

đếm nào?

Trong tin học

thường dùng hệ

đếm nào?

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

a. Thông tin loại số:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

a. Thông tin loại số:

• Biễu diễn số trong các hệ đếm:

Hệ thập phân (hệ cơ số 10): hệ dùng 10 chữ số 0,1,2,…,9 để biểu diễn.

-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.

-Qui tắc: Mỗi đơn vị ở 1 hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận ở bên phải.

-Ví dụ: 12510 = 1x102 + 2x101 + 5x100

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:a. Thông tin loại số:• Biễu diễn số trong các hệ đếm:

Hệ nhị phân (cơ số 2): chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1.

Ví dụ: 10112 = 1.23 + 0.22 + 1.21 + 1.20 = 1110.

Hệ cơ số 16 (hệ Hexa): hệ dùng các số 0, 1, 2,…, 9, A, B, C,…, F để biểu diễn.

Quy ước: A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15. Ví dụ : 1BE16 = 1.162 + 11. 161 + 14.160= 446

Chuyển từ hệ 10 b (bất kỳ)

Qui tắc:

Lấy số thập phân chia cho cơ số b cho đến khi phần thương của phép chia bằng 0, số đổi được chính là các phần dư của phép chia theo thứ tự ngược lại.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:• Chuyển đổi giữa các hệ đếm:

(16)

Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2, 16

6 2

30 2

1 1 2

01

6(10) = 1 1 0 (2)

45 16

213 16

2 0

45(10) = 2 D

6(10) = ?(2) 45(10) = ?(16)

• Chuyển đổi giữa các hệ đếm:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

2310 = ?2 92310= ? 16

23 211 21

5 212 2

11

0 201

Lấy các số dư theo thứ tự ngược lại

923 1657 1611

3 16903

B

• Chuyển đổi giữa các hệ đếm:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

• Chuyển đổi giữa các hệ đếm:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

1102(2) = ?(10)

4CF2(16) = ?(10)

Đổi số trong hệ cơ số 2, 16 sang hệ cơ số 10

• Biểu diễn số nguyên:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

0 0 0 0 0các bít cao các bít thấp

6(10) = (2)

1 byte

Bít dấu:0: dấu dương1: dấu âm

Bit 0Bit 1

Bit 7

0 0 0

011 011

Ví dụ:

± M x 10±k

Trong đó:

M: phần định trị (0,1 ≤ M < 1). k: phần bậc (k ≥ 0).

Biểu diễn số thực dưới dạng dấu chấm động:

13456.25 = 0.1345625 x 105

• Biểu diễn số thực:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

(Dùng bảng mã ASCII trang 169 SGK Tin học 10)

Mã thập phân Mã hexa Mã nhị phân Kí tự

… … … …

073 049 0100 1001 I

… … … …

078 04E 0100 1110 N

… … … …

084 054 0101 0100 T

… … … …

Mã thập phân Mã hexa Mã nhị phân Kí tự

… … … …

073 049 0100 1001 I

… … … …

078 04E 0100 1110 N

… … … …

084 054 0101 0100 T

… … … …

TIN 01010100 01001001 01001110

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

b. Thông tin loại phi số:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

b. Thông tin loại phi số:

• Biểu diễn văn bản:

Máy tính dùng một dãy byte, mỗi byte biểu diễn một kí tự theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ: dãy 3 byte: 01010100 01001001 01001110 biểu diễn xâu “TIN”.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

b. Thông tin loại phi số:• Các dạng khác:Để xử lí âm thanh, hình ảnh ta cũng phải mã hóa

chúng thành các dãy bit.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

b. Thông tin loại phi số:

• Nguyên lý mã hóa nhị phân

Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính, chúng biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.

CỦ

NG

CỐ

I

1. Thông tin

2. Đơn vị đo lượng thông tin

3. Các dạng thông tin

4. Mã hoá thông tin trong máy tính

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính

THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

Mỗi nhóm lên cấu hình lắp ráp một máy tính

Mô tả cấu hình cụ thể thông số kỹ thuật của:

Phần cứng: Main, RAM, CPU, Hard drive, Monitor,…

Phần mềm: tối thiểu phải có hệ điều hành.

Tinh tông chi phi lăp rap.

Tham khao từ internet:

http://vitinhphongvu.com

http://hoanlongpc.com

Bài tập

www.themegallery.com

Tham khảo

http://www.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/lam-the-nao/2006/08/1189254/may-tinh-tu-rap/