Lịch sử các học thuyết kinh tế

Post on 08-Feb-2017

91 views 4 download

Transcript of Lịch sử các học thuyết kinh tế

Giảng viên: Sơn Thanh Thoảng

Thành viên nhóm:1. Trần Linh Dương2. Lâm Hồng Phúc3. Nguyễn Minh Thiện

Câu hỏi 18: I: Phân tích lý thuyết giới

hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn.

II: Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu lý thuyết này.

19/5/1915-

13/12/2009

P.A. Samuelson

I: LÝ THUYẾT GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN

• Do sự hạn chế về nguồn lực nên xã hội chỉ phải lựa chọn trong quá trình sản xuất hàng hóa gì, bao nhiêu, như thế nào và cho ai.

Mô hình tiêu biểu sản xuất: Bơ-Máy móc

Khả năng Bơ Máy móc

A 0 150

B 10 140

C 20 120

D 30 90

E 40 50

F 50 0

• Có 6 phương án lựa chọn sản xuất với các nguồn lực có sẵn.

• Nếu tập trung nguồn lực sản xuất mặt hàng này thì phải bỏ việc sản xuất mặt hàng khác.

Đồ thị giới hạn khả năng sản xuất biểu thị sự lựa chọn mà xã hội có thể.

Máy móc

A

xU

xIB C DE

F

• ABCDEF là đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

• Đồ thị biệu hiện sự lựa chọn mà xã hội có thể.

Đường PPF biểu diễn số lượng tối đa của 2 loại hàng hóa và dịch vụ có thể được sản xuất với các nguồn lực hiện có trong nền kinh tế (với giả định các nguồn lực đều được sử dụng hết).

• Điểm I: Bên ngoài đường PPF là không thể có trong điều kiện không có sự biến đổi nào về nguồn lực tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ.

• Điểm U: Điểm bên trong đường PPF biểu diễn nền kinh tế chưa đạt được hiệu quả vì các nguồn lực đã không được sử dụng hết.

LÝ THUYẾT GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SỰ LỰA CHỌN

Về thực chất, lý thuyết lựa chọn nhằm đưa ra các mô hình số lượng cho người tiêu dùng trong điều kiện kinh tế thị trường và trên đó dự đoán nhu cầu của xã hội.

II: Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu lý thuyết này.

• Thấy được tính chất hạn chế của toàn bộ tài nguyên có thể sản xuất ra hàng hóa buộc xã hội chỉ được lựa chọn trong số hàng hóa tương đối khan hiếm để sản xuất.

• Đưa ra quan điểm về hiệu quả sử dụng tài nguyên. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF).

• Thấy được mô hình số lượng cho người tiêu dùng trong điều kiện kinh tế thị trường và trên cơ sở dự đoán được sự thay đổi của nhu cầu xã hội.