Hiệu ứng Casimir

Post on 17-Jul-2015

428 views 2 download

Transcript of Hiệu ứng Casimir

Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại

Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới

Hiệu ứng Casimir

6/2014Vietnam New Energy Group

Để thảo luận và đặt câu hỏivề bài thuyết trình này, xin mời bạnghé thăm website và diễn đàn củaNhóm Năng lượng Mới Việt Nam:

www.nangluongmoisaigon.org

Hoặc lên trang Facebook của“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”

Hiệu ứng Casimir là chủ đề thứ 5 tronggiáo trình của chúng ta về nền khoa học

Năng lượng Mới.

Để xem 4 chủ đề được giới thiệu trước đây, xin mời Quý độc giả tham khảo:

1. Lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11 chiều2. Hạ lượng tử động lực học

3. Bọt lượng tử4. Lượng tử điện-động lực học

Những năm 1940, Hendrik Casimir đã quan sát các tấmkim loại tự chuyển động một cách rất yếu nhưng lại cóthực do chúng bị tác động bởi một lực lượng tử. Ông

đặt tên cho sự chuyển động này là “Hiệu ứng Casimir”.

Hiệu ứng Casimir là sự hấp dẫn vào nhaucủa 2 tấm kim loại (không có một điện

tích) trong một chân không khi được đặtngang nhau và cách xa nhau < 1 micron.

Các thănggiáng lượng

tử trongchân khôngđược mô tả

bằng cácđường kẻmàu xanh

cây

Neils Bohr đã kết luận rằng Nănglượng Điểm Không đang khiến 2 tấmkim loại này được hấp dẫn vào nhau

Sự chuyển động của 2 tấm kim loại trong thí nghiệmCasimir đã khiến nhiều nhà vật lý ngạc nhiên vì

thông thường, 2 vật thể tĩnh trong một chân khôngkhông có cách nào để tự dưng di chuyển

Đối với Casimir, sự chuyểnđộng này là “một món quà

từ Thiên nhiên” vì nókhông cần dòng điện, sứcnam châm, phản ứng hóahọc, hay một nhiên liệu

Một cách để hình dung tại sao hai tấmkim loại có thể di chuyển tới nhau là

lấy bức tranh Paul LaViolette vẽ trongthuyết hạ lượng tử động lực học.

Trong bức tranh đó, các hạt hạ nguyêntử đang sinh sôi liên tục từ trường

“ether chuyển hóa”, cũng được gọi làTrường Điểm Không hay bọt lượng tử

Số hạt hạ nguyên tửxuất hiện từ TrườngĐiểm Không ở phíabên ngoài 2 tấm sẽ

luôn luôn nhiều hơnsố hạt hạ nguyên tử

xuất hiện ở giữa

Sự thiếu cân bằng giữa 2 lực này sẽkhiến cho 2 tấm di chuyển tới nhau

Theo Học viện Anderson Institute, nếu lực Casimircó thể được khuếch đại, nó có thể được sử dụng đểtạo các lỗ sâu ổn định vì nó tạo ra “khối lượng âm”

trong một không gian cục bộ

Các lỗ sâu (Wormholes) cũng được gọilà “Einstein-Rosen Bridges”

Xem them tại Wikipedia

Nếu khối lượng là <0,

tốc độ ánh sáng sẽ thay đổi

Từ năm 1990, James Woodward đã tìm hiểu các phươngpháp cụ thể để tạo các lỗ sâu có thể tận dụng được

Các lỗ sâu cho phép một phi thuyền vũ trụ di chuyển một cách phi tuyến, và như vậy nó có

thể di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng

Lưu ý: Dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới, tốc độánh sáng không phải là một hằng số

Theo ý kiến chung tại NASA và cộng đồngNăng lượng Mới, các lỗ sâu là khả thi

hơn người ta thường nghĩ

Xem bài viết của Matt Peckham, “NASA đang triển khai công nghệ tạolực đẩy vượt tốc độ ánh sáng bằng cách bẻ cong không gian”

Gần đây, các nhà khoa học đã chứngminh rằng tia laser ở cấp độ micro cóthể khuếch đại đáng kể lực Casimir

Về kỹ thuật này, mờibạn tham khảo bài viết

của Ts. Federico Capasso (ĐH Harvard)

Các thí nghiệm về tia microlaser và hiệu ứngCasimir có thể sẽ rất quan trọng trong

một số ứng dụng công nghệ nano

Lực đẩy dùng lỗ sâu và công nghệ nano –Thật là thú vị để suy ngẫm về khả năng của

lực Casimir để giúp chúng ta làm nhữngthứ kỳ diệu ở cấp độ vi mô lẫn vĩ mô!

Thực ra, chủ đề thứ 6 trong giáo trìnhkhoa học Năng lượng Mới của chúng ta cũng liên quan đến hàng không vũ trụ:

Xin mời bạn xem tiếp bản thuyết trìnhcủa Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam về

Lực đẩy điện-trọng lực học(Electrogravitics)

Để tìm hiểu them, hãy theo dõi cácsự kiện mới trong khoa học NLM tại

www.nangluongmoisaigon.org