DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG CÁ - WordPress.com6 Vấn đề cần lưu ý trước khi thuần hóa...

Post on 15-Feb-2020

1 views 0 download

Transcript of DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG CÁ - WordPress.com6 Vấn đề cần lưu ý trước khi thuần hóa...

1

DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG CÁ

Các chương trình chọn giống:

Thuần hóa (domestication)

Chọn lọc (Selection)

Các phương pháp lai

Sinh sản đơn tính nhân tạo và đa bội thể

2

THUẦN HÓA (Gia hóa)

Sinh vật ngoài

tự nhiên

+ TĂ nhiều

- Địch hại

Tác động

của con

người

Ương nuôi

- Dễ bị bệnh

- Sốc

Chọn lọc Nuôi Sinh sản

Những cá

thể tốt

Nguồn cá

bố mẹ

Thế hệ

con

THUẦN HÓA

Khái niệm thuần hóa trong nuôi thủy sản

3

Nhìn chung, số loài thuần hóa thành công còn ít, chủ yếu là cá chép, cá hồi, cá trơn, cá rô phi và tôm nước ngọt.

Ở VN, những lòai nào đã được thuần hóa? Lòai nào đang trong quá trình thuần hóa?

THUẦN HÓA

4

Những tác động của quá trình thuần hóa đối với

sinh vật

– Tập tính sống (tính hung dữ, không gian sống,

thức ăn, chất lượng nước…)

– Sinh lý (tăng trưởng, quá trình trao đổi chất…)

– Tập tính sinh sản

thay đổi một số tính trạng (kiểu gen và kiểu

hình)

THUẦN HÓA

5

Ý nghĩa

Tích cực:– Tăng năng suất

– Chủ động nguồn con giống

– Kiểm soát bệnh

THUẦN HÓA

Tiêu cực:

– Lai cận huyết và trôi dạt gen (genetic drift) giảm sự đa dạng di truyền.

– Sự thất thoát sinh vật thuần hóa mất cân bằng sinh thái tự nhiên (do cạnh tranh), thay đổi sự phân bố của loài tự nhiên

6

Vấn đề cần lưu ý trước khi thuần hóa

Yếu tố sinh học:

– Tốc độ tăng trưởng

– Giá trị kinh tế

– Khả năng chịu sốc

– Chu kỳ sống đơn giản

– Khả năng sử dụng thức ăn nhân tạo

– Đặc điểm hình thái

– Khả năng duy trì sự đa dạng và biểu hiện di truyền cho thế hệ sau.

THUẦN HÓA

7

Vấn đề cần lưu ý trước khi thuần hóa

Yều tố môi trường và xã hội (phi sinh học)

– Chất lượng nước

– Phương tiện nuôi dưỡng.

– Khí tượng, thủy văn

– Chính sách và các vấn đề kinh tế xã hội liên quan…

THUẦN HÓA

8

Tiến trình thuần hóa

Nắm được đặc điểm sinh học của loài trong tự nhiên

– Vị trí của loài (phân loại)

– Chu kỳ sống

– Đặc điểm dinh dưỡng.

– Ngưỡng sinh lý

– Bệnh……

Điều kiện môi trường sống của loài

THUẦN HÓA

9

Phương pháp áp dụng trong quá trình thuần hóa

– Chọn loài

– Chọn giai đoạn

– Kiểm tra chế độ dinh dưỡng

– Chọn hình thức nuôi

– HÌnh thức sinh sản

THUẦN HÓA

10

Trở ngại trong quá trình thuần hóa

– Khó sinh sản nhân tạo

– Cung cấp dinh dưõng không đầy đủ

– Bệnh

– Sốc

THUẦN HÓA

11

Caï nháûp näüi vaì váún âãö di

nháûpThãú naìo laì loaìi caï nháûp näüi?

Caï baín âëa: laì loaìi caï phán bäú tæû nhiãn åí mäüt vuìng naìo âoï

Di nháûp: laì sæû di chuyãøn caï tæì vuìng phán bäú tæû nhiãn sang vuìng khaïc

Coï 3.141 træåìng håüp di nháûp caï trãn thãú giåïi:

Europe 25%

Asia 16%

Africa 15%

South and C. America 14%

Vấn đề di nhập giống

1. Những lòai thủy sản nào đã được di nhập

vào Việt Nam?

2. Chúng có những lợi ích và tác hại gì?

3. Chúng đã di nhập bằng cách nào?

4. Nếu do người, ai đã di nhập chúng?

12

13

Những lòai di nhập phổ biến trên thế giới

Loài (quốc gia)

1. Cá chép (124 )

2. Cá hồi (99)

3. O. mossambicus (92)

4. Cá trắm cỏ (91)

5. O. nilocitus (80)

Lý do di nhập giống

Nuôi thủy sản 39%

Bổ sung lòai mới cho khai thác 8,4%

Giải trí thể thao 7,9%

Tình cờ 7,5%

Cá cảnh 7,3%

Ai đã di nhập các lòai thủy sản?

14

Không báo cáo

76%

Chính phủ

11%

Cá nhân 4 %

Tổ chức qt 1%

Công nghiệp

6%

Khác 2%

15

Lý do di nhập các lòai thủy sản?

16

Hiện trạng của các lòai cá di nhập

48% hình thành quần thể trong tự nhiên, chủ yếu qua 2 đường:

– Sinh sản tự nhiên (85%)

– Thả giống liên tục (12%)

– Cả 2 con đường (3,5%)

17

Vai trò của cá di nhập trong

nuôi thủy sản Đóng góp của cá di nhập trong tổng sản lượng cá nuôi

– Thế giới: 10%.

– Châu Á: ?

– Nam Mỹ: 96%

– Nuôi giáp xác ở Châu Âu

* THả giống cá tô phi vào hồ Victoria làm tăng sản

lượng 4-5 lần.

* Srilanka: sản lượng cá rô phi tăng 50 lần sau

khi di nhập cá rô phi đen