Đa dạng giới khởi sinh

Post on 15-Jan-2016

75 views 2 download

description

Đa dạng giới khởi sinh. Nhóm thực hiện: Lớp 10A1-THPT Cổ Loa. Đa dạng giới khởi sinh. Theo quan điểm hiện đại ( NCBI - N ational C enter for B iotechnology I nformation, 2005) thì vi khuẩn bao gồm các ngành sau đây :          - Aquificae          -Thermotogae - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of Đa dạng giới khởi sinh

Đa dạng giới khởi sinh

Đa dạng giới khởi sinh

Nhóm thực hiện:

Lớp 10A1-THPT Cổ Loa

Đa dạng giới khởi sinh

• Theo quan điểm hiện đại (NCBI- National Center for Biotechnology Information, 2005) thì vi khuẩn bao gồm các ngành sau đây :

•          -Aquificae •          -Thermotogae •          -Thermodesulfobacteria •          -Deinococcus-Thermus  •          -Chrysiogenetes •          -Chloroflexi •          -Nitrospirae •          -Defferribacteres •          -Cyanobacteria •          -Proteobacteria •          -Firmicutes •          -Actinobacteria •          -Planctomycetes •          -Chlamydiae/Nhóm Verrucomicrobia •          -Spirochaetes •          -Fibrobacteres /Nhóm Acidobacteria •          -Bacteroidetes/Nhóm Chlorobia •          -Fusobacteria •          -Dictyoglomi

Đa dạng giới khởi sinh• Việc phân ngành dựa trên các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa, sinh thái...•  • Căn cứ vào tỷ lệ G + C trong ADN người ta xây dựng được cây phát sinh chủng

loại (Phylogenetic tree) và chia vi khuẩn thành 11 nhóm sau đây :•          -Nhóm Oxy hoá Hydrogen •          -Nhóm Chịu nhiệt •          -Nhóm Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục •          -Nhóm Deinococcus •          -Nhóm Vi khuẩn lam •          -Nhóm Proteobacteria •          -Nhóm Chlamydia •          -Nhóm  Planctomyces •          -Nhóm Spirochaetes (Xoắn thể) •          -Nhóm Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục •          -Nhóm Cytophaga •          --Nhóm Vi khuẩn Gram dương

Sơ đồ về các loài điển hình

• Để có khái niệm về các chi vi khuẩn thường gặp chúng ta làm quen với một số khoá phân loại đơn giản, dựa trên các đặc điểm về hình thái, sinh lý , sinh hoá. Trong thực tiễn với các loài vi khuẩn gây bệnh người ta thường chẩn đoán thêm bằng phản ứng huyết thanh (với các kháng thể đặc hiệu)

1.Vi khuẩn quang hợp (Phototrophic bacteria) :

• 1.1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria):

• Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quang tự dưỡng vô cơ (photolithoautotroph), tế bào có chứa chlorophyll a hoặc b , hệ thống quang hợp chứa các màng hình cầu hay hình phiến (lamellar) gắn với màng sinh chất. Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors) trong quang hợp thường sử dụng H2, H2S hay S .  Có khả năng di động với tiên mao mọc ở cực, có loài chu mao, tỷ lệ G+C là 45-70%.

1.Vi khuẩn quang hợp (Phototrophic bacteria) :

• a- Họ Chromatiaceae:•          1.1.1- Chi Thiospirium•          1.1.2. Chi Chromatium•          1.1.3. Chi Thiocapsa•          1.1.4. Chi Thiocystis•          1.1.5. Chi Thiospirillum•          1.1.6. Chi Thiorhodovibrio•          1.1.7. Chi Amoebobacter•          1.1.8. Chi Lamprobacter•          1.1.9. Chi Lamprocystis•          1.1.10.Chi Thiodyction•          1.1.11.Chi Thiopedia•          1.1.12. Chi Rhabdochromatium•          1.1.13. Chi Thiorhodococcus 

Chromatium

Thiocapsa

Thiocystis

Thiospirillum

Lamprocystis

Thiopedia

b- Họ Ectothiorhodospirac

eae:• 1.1.14- Chi Ectothiorhodospirace•          1.1.15- Chi Halorhodospira

1.2-Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Nonsulfure purple

bacteria)•          Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía là nhóm vi khuẩn quang dị dưỡng

hữu cơ (photoorganoheterotrophs) thường kỵ khí bắt buộc, một số loài là quang tự dưỡng vô cơ không bắt buộc (trong tối là hoá dị dưỡng hữu cơ-  chemoorganoheterotrophs).        

• 1.2.1- Chi Blastochloris•          1.2.2- Chi Phaeospirillum•          1.2.3- Chi Rhodobacter•          1.2.4- Chi Rhodobium•          1.2.5- Chi Rhodocista•          1.2.6- Chi Rhodocyclus•          1.2.7- Chi Rhooferax•          1.2.8- Chi Rhodomicrobium•          1.2.9- Chi Rhodoplanes•          1.2.10-Chi Rhodopila•          1.2.11- Chi Rhodopseudomonas•          1.2.12- Chi Rhodospira •          1.2.13- Chi Rhodospirillum•          1.2.14- Chi Rhodothalassium•          1.2.15- Chi Rhodovibrio•          1.2.16-Chi Rhodovulum•          1.2.17- Chi Rosespira•          1.2.18- Chi Rubiviva

Rhodospirillum

Rhodospirillum dưới KHV điệntử

Rhodopseudomonas

Rhodopseudomonas dưới KHV điện tử

Rhodobacter

Rhodopila

Rhodocyclus purpureus

Rhomicrobium

1.3.Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục (Green sulfure bacteria)

• 1.3.1- Chi Chlorobium• 1.3.2- Chi Prosthecochloris• 1.3.3- Chi Pelodictyon• 1.3.4- Chi Ancalichliris• 1.3.5- Chi Chloroherpeton

Chlorobium

Pelodictyon

Prosthecochloris

1.4.Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục (Green

nonsulfur bacteria)

Chloronema

Chloroflexus

         1.5- Vi khuẩn lam (Ngành Cyanobacteria)

• Vi khuẩn lam được chia thành 5 nhóm (subsection) như sau:

• a-    Nhóm I (có tác giả gọi là bộ Chroococcales):

• -Chamaesiphon• -Chroococcus• -Gloeothece• -Gleocapsa• -Prochloron

Chroococcus

Glooeothece

Gleocapsa

Prochloron

b-Nhóm II (có tác giả gọi là bộ Pleurocapsales):

•          -Pleurocapsa •          -Dermocapsa •          -Chroococcidiopsis

Chroococcidiopsis

Dermocapsa

Pleurocapsa

         c-Nhóm III (có tác giả gọi là bộ Oscillatorriales):

• -Lyngbya • -Osscillatoria • -Prochlorothrix • -Spirulina • -Pseudanabaena

Lyngbya

Oscillatoria

Prochlorothrix

Spirulina

Pseudanabaena

d-Nhóm IV (có tác giả gọi là bộ Nostocales) :

• -Anabaena • -Cylindrospermum • -Aphanizomenon • -Nostoc • -Scytonema • -Calothrix

Anabaena trong Bèo hoa dâu

Anabaena 

Cylindrospermum

Cylindrospermum

Calothrix

Nostoc

Scytonema

e-Nhóm V (có tác giả gọi là bộ Stigonematales) :

•          -Fischerella •          -Stigonema •          -Geitlerinema

Fischerella

Fischerella

Geitlerinema

• Theo NCBT (2005) thì Vi khuẩn lam bao gồm những bộ sau đây:

• -Chlorococcales • -Gloeobacteria • -Nostocales • -Oscillatoriales • -Pleurocapsales • -Prochlorales

2- Vi khuẩn sinh nội bào tử  (Endospore-forming bacteria):

•        A-Vi khuẩn hình cầu •               2.1- Chi Sporosarcina•         AA-Vi khuẩn hình que •            B-Kỵ khí bắt buộc                   •          BB- Vi hiếu khí•       BBB- Hiếu khí và kỵ khí không bắt

buộc

Clostridium

Desulfotomaculum

Sporosarcina

Bacillus

Paenibacillus

3- Trực khuẩn Gram âm, lên men , hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc

 

• Họ Vibrionaceae• 3.1- Chi Aeromonas• 3.2- Chi Enhydrobacter• 3.3- Chi Photobacterium• 3.4- Chi Pleisiomonas• 3.5- Chi Vibrio

»      BB- Không di động, ký sinh ở động vật có xương sống

»                                                         Họ Pasteurellaceae

»                                                         3.6- Chi Actinobacillus

»                                                         3.7- Chi Haemophilus

»                                                         3.8-Chi Pasteurella

•     AA- Catalase âm tính, không di động hay di động nhờ chu mao

•                                                         Họ Enterobacteriaceae

•                                                         3.9- Chi Proteus•                                                         3.10-Chi Enterobacter•                                                         3.11-Chi Pantoea•                                                         3.12-Chi Rhanella•                                                `        3.13-Chi Providencia•                                                         3.14-Chi Morganella•                                                         3.15-Chi Tatumella•                                                          3.16-Chi Salmonella•                                                         3.17-Chi Edwardisiella•                                                         3.18-Chi Citrobacter•                                                         3.19-Chi Budvicia•                                                         3.20-Chi Pragia•                                                         3.21-Chi Leminorella•                                                         3.22-Chi Serratia•                                                         3.23-Chi Xenorhabdus

•                                                         3.24-Chi Klebsiella•                                                         3.25-Chi Kluyvera•                                                          3.26-Chi Yersinia•                                                         3.27-Chi Cedecea•                                                         3.28-Chi Ewingella•                                                         3.29-Chi Buttiauxella•                                                         3.30-Chi Moellerlla•                                                         3.31-Chi Leclecia•                                                         3.32-Chi Escherichia•                                                         3.33-Chi Yokenlla•                                                         3.34-Chi Hafnia•                                                         3.35-Chi Tatumella

Vibrio

Aeromonas

Photobacterium

Actinobacillus

Proteus

Vibrio

Enterobacte

Pasteurella

Pasteurella

Morganella

Salmonella

Salmonella 

Yersinia

Citrobacter

Serratia

Serratia

Klebsiella

Klebsiella

Escherichia

4-Trực khuẩn Gram âm , không lên men , hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc

Thermomicrobium

•Thermomicrobium

Thermoleophilum

Acetobacter

Thermus

Gluconobacter

Azotobacter

Methylobacterium

Bordetella

Rhizobium

và nốt sần trên rễ

Sinorhizobium

nốt sần trên rễ

Methylococcus

Bradyrhizobium

và nốt sần trên rễ

Agrobacterium

và nốt sần

Pseudomonas

Alcaligenes

Flavobacterium

và khuẩn lạc

Chromobacterium

Acinetobacter

Moraxella

• 5- Cầu khuẩn Gram âm, kỵ khí bắt buộc

5.1- Chi Megasphaera  5.2- Chi Syntrophococcus 5.3- Chi Acidaminococcus         5.4- Chi Veillonella

Acidaminococcus

Veillonella

Megasphaera

6-Trực khuẩn, phẩy khuẩn, xoắn khuẩn Gram âm, kỵ khí :

  

Thermosipho

Syntrophobacter nuôi cấy chung với Methanobrevibacte

Wolinella

Porphyromonas gingivalis

vệt cấy trên thạch máu

Leptotrichia

Bacteroides

Fusobacterium

•Fusobacferium

Fusobacterium

Mitsuokella

7- Cầu khuẩn Gram dương hiếu khí và kỵ khí không bắt buộc

Micrococcus

Deinococcus

Deinococcus

Melissococcus

Melissococcus

Khuẩn lạc Stomatococcus

Staphylococcus

Pediococcus

Staphylococcus

Pediococcus

Aerococcus

Enterococcus

Leuconostoc

Lactococcus

Lactococcus

 8- Trực khuẩn Gram dương hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc

Brevibacterium

Arthrobacter

Arthrobacter

Rubrobacter

Aeromicrobium

Renibacterium

Corynebacterium

Propionibacterium

Listeria

Lactobacillus

Cellulomonas

Agromyces

Lactobacillus

Actinomyces

Cellulomonas

9- Trực khuẩn  không quy tắc, không bào tử

Bifidobacterium

•Eubacterium

Thermoanaerobacter dưới kính hiển vi điện tử

Mobiluncus

10- Cầu khuẩn Gram dương kỵ khí bắt buộc

Peptostreptococcus

Ruminococcus

Peptostreptococcus

11- Phân loại xạ khuẩn

• Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn đặc biệt. Chúng có khuẩn lạc khô và đa số có dạng hình phóng xạ (actino-) nhưng khuẩn thể lại có dạng sợi phân nhánh như nấm (myces. Số lượng đơn vị sinh khuẩn lạc (CFU- colony-forming unit) xạ khuẩn trong 1g đất thường đạt tới hàng triệu. Trên môi trường đặc đa số xạ khuẩn có hai koại khuẩn ty: khuẩn ty khí sinh (aerial mycelium) và khuẩn ty cơ chất (substrate mycelium). Nhiều loại chỉ có khuẩn ty cơ chất nhưng cũng có loại (như chi Sporichthya) lại chỉ có khuẩn ty khí sinh. Giữa khuẩn lạc thường thấy có nhiều bào tử màng mỏng gọi là bào tử trần (conidia hay conidiospores). Nếu bào tử nằm trong bào nang (sporangium) thì được gọi là nang bào tử hay bào tử kín (sporangiospores). Bào tử ở xạ khuẩn được sinh ra ở đầu một số khuẩn ty theo kiểu hình thành các vách ngăn (septa). Các chuỗi bào tử trần có thể chỉ là 1 bào tử (như ở Thermoactinomyces, Saccharomonospora, Promicromonospora, Micromonospora, Thermomonosspora...),có thể có 2 bào tử (như ở Microbispora), có thể là chuỗi ngắn  (như ở Nocardia, Pseudonocardia, Streptoverticillium, Sporichthya, Actinomadura, Microtetraspora, Streptoalloteichus, Glycomyces, Amycolata, Amycolatopsis, Catellatospora, Microellobosporia...), có thể là chuỗi dài (như ở Streptomyces, Saccharopolyspora, Actinopolyspora, Kibdelosporangium, Kitasatosporia, Saccharothrix, nhiều loài ở Nocardia, Nocardioides, Pseudonocardia, Amycolatopsis, Streptoverticillium...), có thể các bào tử trần nằm trên bó sợi (synnema), tương tự bó sợi của nấm (như ở Actinosynnema, Actinomadura...). Các chuỗi bào tử có thể thẳng, có thể xoắn, có thể ở dạng lượn sóng, có thể mọc đơn hay mọc vòng... Các cuống sinh bào tử (sporophore) và cuống sinh nang bào tử (sporangiophorres) có thể riêng rẽ, có thể phân nhánh. Các đặc điểm hình thái này rất quan trọng khi tiến hành định tên xạ khuẩn.

• Xạ khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn Gram dương.

Khuẩn lạc xạ khuẩn

Khuẩn ty xạ khuẩn và bào tử

CỔ KHUẨN (Archaea)

. Phả hệ cổ khuẩn dựa trên trình tự 16S

rARN

Các đại diện của hai nhóm cổ khuẩn Crenarchaeota và

Euryarchaeota

Mối liên quan phả hệ của ba nhóm cổ khuẩn Euryarchaeota và

Crenarchaeota và Korarchaeota

Nanoarchaeum equitans (cầu khuẩn nhỏ) trên bề mặt Ignicoccus sp. (cầu khuẩn lớn)

. Hình thái tế bào của một số loài cổ khuẩn

sinh methane

Hình thái một vài đại diện cổ khuẩn ưa mặn

Một số đại diện cổ khuẩn ưa nhiệt cao

Sulsolobus

Bye Bye Bye