Các kĩ năng của người lao động thế ki 21

Post on 18-Aug-2015

22 views 4 download

Transcript of Các kĩ năng của người lao động thế ki 21

Các kĩ năng của người lao động thế kỉ 21

1. Tư duy sáng tạo (Creative Thinking)

Tư duy sang tạo là khả năng bạn có thể đưa ra những giải pháp độc đáo và hiệu quả.

http://www.uct.org/wp-content/uploads/2015/02/Creative-Consultants-Photo-3.png

2. Đặt mục tiêu, tạo động cơ (Set goal)

Mục tiêu là giấc mơ có thời hạn và có kế hoạch hành động.

Tạo động cơ nghĩa là khuyến khích và truyền cảm hứng

http://www.discoversinging.co.uk/wp-content/uploads/2013/10/Goal-setting.jpg

3. Quan hệ (giao tiếp ứng xử) (Communication)

Người lao động phải có kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt với các nhà cung cấp, đồng nghiệp và khách hàng. Đây là điều tối cần thiết đối với nghề nghiệp tương lai.

http://careerrocketeercom.c.presscdn.com/wp-content/uploads/How-to-Improve-Communication-Skills.jpg

4. Lãnh đạo (Leadership)

Khả năng đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn và phải chỉ huy được đồng nghiệp khi cần thiết “người lãnh đạo giỏi là người biết dùng người giỏi hơn mình”.

http://attitudes4innovation.com/wp-content/uploads/2014/08/Leadership-MAIN.jpg

5. Học hỏi (Learning Ability)

Người lao động cần biết cách học hỏi để thu được những thông tin cũng như các kỹ năng mới và có khả năng áp dụng thông tin và kỹ năng này vào công việc của mình.

http://1.bp.blogspot.com/-BT18EEw0ip8/UfVNAE7n8OI/AAAAAAAABOo/7O_m6sd35lg/s1600/wide-eyed-boy1.jpg

6. Lắng nghe (Listening)

Kỹ năng lắng nghe tốt sẽ giúp người lao động hiểu được những mối quan tâm của đồng nghiệp, nhà cung cấp hoặc khách hàng.

http://i2.wp.com/ielts-academic.com/wp-content/uploads/2014/07/ielts_listening_1.jpg?resize=1380%2C770

7. Thương lượng (Negotiation)

Người lao động cần phải có khả năng đạt được sự nhất trí thông qua quá trình “cho và nhận”.

http://blog.kalaharimeetings.com/wp-content/uploads/2013/05/balance.jpg

8. Thuyết trình và diễn giải ý tưởng (Presentation)

Người lao động phải có khả năng giải đáp rõ ràng các thắc mắc của đồng nghiệp, nhà cung cấp cũng như khách hàng.

http://blog.smei.org/wp-content/uploads/2013/03/iStock_000011098014Medium.jpg

9. Đảm bảo tính hiệu quả (Effectiveness)

Người lao động phải hiểu rõ cách đạt được những mục tiêu kinh doanh của tổ chức và phải biết công việc của chính họ đóng góp như thế nào vào việc đạt được những mục tiêu đó.

http://www.heartstyles.com/wp-content/uploads/2014/09/Ineffective1.jpg

10. Phát triển cá nhân trong công việc (Personal Development)

Người lao động có ích nhất là người hiểu được rằng họ cần phải hoàn thiện trong công việc của mình, liên tục phấn đấu vươn lên.

http://tweakyourbiz.com/management/files/Continuous-Self-Development-is-where-individuals-commit-themselves-to-improving-their-knowledge-and-understanding-throughout-their-careers.jpg

11. Giải quyết nhanh vấn đề, tìm giải pháp (Problem Solving)

Những hình thức tổ chức công việc mới sẽ đồng nghĩa với việc mọi người lao động đều sẽ đạt được yêu cầu giải quyết các vấn đề và tìm ra những giải pháp thích hợp.

http://undercdn.under30media.netdna-cdn.com/wp-content/uploads/2013/05/Problem-Solving.jpg?f7e559

12. Lòng tự tôn (Self esteem)

Các nhà quản lý cho biết rằng họ luôn muốn lựa chọn những người lao động tự hào về mình cũng như khả năng của bản thân.

http://www.wallpaperawesome.com/wallpapers-awesome/wallpapers-strange-funny-weird-crazy-absurd-awesome/wallpaper-weird-self-esteem.jpg

13. Làm việc theo nhóm (Teamwork)

Làm việc tập thể  đồng nghĩa với việc người lao động phải biết cách phân chia công việc một cách công bằng và hiệu quả, đồng thời phải phối hợp với nhau để đạt được những mục tiêu của nhóm.

https://dominosdesigns.files.wordpress.com/2012/08/softball-circle-hands.jpg

Thành công trong tay bạn!

http://www.purplehr.co.uk/wp-content/uploads/2015/04/success.jpg